Một chất điểm chuyển động với vận tốc v ( t ) = 3 t 2 + 2 (m/s). Quãng đường vật di chuyển trong 3s kể từ thời điểm vật đi được 135m (tính từ thời điểm ban đầu) là:
A. 135 m
B. 393 m
C. 302 m
D. 81 m
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu. Tại thời điểm t, vật rơi được một đoạn đường s và có vận tốc v, do đó nó có động năng Wđ. Động năng của vật tăng gấp đôi khi
A. vật rơi thêm một đoạn s/2
B. vận tốc tăng gấp đôi
C. vật rơi thêm một đoạn đường s
D. vật ở tại thời điểm 2t
Đáp án C.
vo = 0 và vật rơi nhanh dần đều → v = gt và v2 = 2gs
Động năng Wd = 1/2 mv2 = 1/2 m(gt)2 = 1/2 m.2.g.s = mgs
→ Động năng tăng gấp đôi:
+ khi vật rơi thêm một đoạn s nữa: Wd’ = mg.2s = 2Wd
+ khi vận tốc tăng 2 lần: W d ' = 1 2 m 2 v 2 = 2 W d
+ khi vật ở thời điểm 2 t: W d ' = 1 2 m g 2 2 v 2 = 2 W d
Một chiếc xe khối lượng m có một động cơ có công suất P. Biết trong thời gian t xe có thể tăng tốc từ trạng thái đứng yên đến vận tốc v. Công suất P của động cơ được xác định bởi biểu thức
A. P = 2 m v 2 t
B. P = m v 2 2 t
C. P = 2 m v 2 t
D. P = m v 2 2 t
Một ôtô A có khối lượng m1 đang chuyển động với vận tốc V 1 → đuổi theo một ôtô B có khối lượng m2 chuyển động với vận tốc V 2 → . Động lượng của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là:
A. p A B → = m 1 ( v 1 → - v 2 → )
B. P A B → = m 1 ( v 1 → + v 2 → )
C. P A B → = m 1 ( v 2 → - v 1 → )
D. P A B → = m 1 ( v 2 → + v 1 → )
Đáp án A.
Vận tốc của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là:
V A / B → = V A / O → + V O / B → = V A / O → - V B / O → = V 1 → - V 2 → (ở đây O biểu thị cho đất)
→ Động lượng của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là: P A B → = m 1 v 1 → - v 2 →
Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,1 N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 30 kg.m/s
B. 3 kg.m/s
C. 0,3 kg.m/s
D. 0,03 kg.m/s
Chọn C.
Ta có: ∆ p = p 2 - p 1 = F . ∆ t
p 1 = 0 nên ∆ p = p 2 = F . ∆ t = 0,1.3 = 0,3 kg.m/s
Một ca nô đang chạy trên vịnh Bắc Bộ với vận tốc 25m/s thì đột nhiên hết xăng. Từ thời điểm đó thì ca nô chuyển động chậm dần với gia tốc a=5m/s. Hỏi từ lúc hết xăng đến lúc dừng hẳn thì ca nô đi được quãng đường là bao nhiêu?
A. 50 m
B. 62,5 m
C. 70,5 m
D. 73,5 m
Một chất điểm chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s(t) = 2t3 – 2t2 + 6 trong đó t là giây ; s là mét. Tính vận tốc của chuyển động khi t = 1
A : 1
B : 2
C : 3
D : Đáp án khác
Chọn B.
Ta có: s’(t) = 6t2 – 4t
Nên phương trình vận tốc của chuyển động là: v(t) = 6t2 – 4t (m/s)
Vận tốc của vật khi t = 1 là: v(1) = 6.1 - 4.1 = 2(m/s)
Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ 10cm. Biết trong một chu kỳ , khoảng thời gian để chất điểm có độ lớn vận tốc không vượt quá cm/s là 2T/3. Tính chu kỳ dao động?
Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,25N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 4s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:
A. 1 kg.m/s.
B. 0,1 kg.m/s.
C. 0,25 kg.m/s.
D. 0,0625 kg.m/s.
Lời giải
Ta có: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
p 2 → − p 1 → = Δ p → = F → Δ t
Ta có: Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên: p 1 → = 0 →
Δ p → = p 2 → = F → t
Xét về độ lớn, ta có: p 2 = F . t = 0 , 25.4 = 1 N . s = 1 k g . m / s
Đáp án: A
Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,1N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:
A. 30 kg.m/s.
B. 3 kg.m/s.
C. 0,3 kg.m/s.
D. 0,03 kg.m/s.
Lời giải
Ta có: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
p 2 → − p 1 → = Δ p → = F → Δ t
Ta có: Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên: Δ p → = p 2 → = F → t
Xét về độ lớn, ta có: p 2 = F . t = 0 , 1.3 = 0 , 3 N . s = 0 , 3 k g . m / s
Đáp án: C