Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 12 2017 lúc 18:16

Đáp án B

(1) sai: Hình 1 là hiện tượng đồng sinh cùng trứng, hình 2 là hiện tượng đồng sinh khác trứng.

(2) đúng: Hai đứa trẻ 1 và 2 chắc chắn cùng giới tính vì chúng có cùng kiểu gen.

(3) sai: Không đủ cơ sở để tính.

(4) đúng: XS hai đứa cùng giới tính là: 1/2x1/2 + 1/2x1/2 = 1/2.

(5) đúng.

(5) sai: Hai đứa trẻ (3) và (4) khác kiểu gen nên không xác định được mức phản ứng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 6 2017 lúc 14:48

Đáp án B

Họ sinh con đầu lòng bị bạch tạng nên dị hợp về cặp gen này

Quy ước: A- không bị bạch tạng; a- bị bạch tạng

Cặp vợ chồng này: Aa × Aa → XS sinh con bị bạch tạng là 1/4 ; không bị bạch tạng là 3/4

TH1: Sinh đôi cùng trứng: Hai đứa bé sẽ có kiểu gen giống nhau nên xác suất ít nhất 1 đứa bị bạch tạng = 1 đứa bị bạch tạng = 2 đứa bị bạch tạng = 1/4

TH2: Sinh đôi khác trứng: XS ít nhất 1 đứa bị bạch tạng = 1 – xs 2 đứa bình thường = 7/16

Vậy xác suất cần tính là: 39,06%

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 5 2017 lúc 17:12

Họ sinh con đầu lòng bị bạch tạng nên dị hợp về cặp gen này

Quy ước: A- không bị bạch tạng; a- bị bạch tạng

Cặp vợ chồng này: Aa × Aa → XS sinh con bị bạch tạng là 1/4 ; không bị bạch tạng là 3/4

TH1: Sinh đôi cùng trứng: Hai đứa bé sẽ có kiểu gen giống nhau nên xác suất ít nhất 1 đứa bị bạch tạng = 1 đứa bị bạch tạng = 2 đứa bị bạch tạng = 1/4

TH2: Sinh đôi khác trứng: XS ít nhất 1 đứa bị bạch tạng = 1 – xs 2 đứa bình thường = 1− 〖 ( 3 / 4 ) 〗 2 = 7/16

Vậy xác suất cần tính là: 1/4×1/4+3/4×7/16=25/64=39,06%

Đáp án cần chọn là: A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 4 2017 lúc 4:33

Đáp án A

Quá trình giảm phân của người phụ nữ này sau giảm phân I sẽ tạo thành 2 tế bào có bộ NST n – 1 và n + 1 NST kép. 1 trong 2 tế bào này sẽ bị tiêu biến. Sau đó tế bào còn lại bước vào giảm phân 2 sẽ tạo thành 2 tế bào đều có n + 1 hoặc đều có n – 1 NST đơn. Tiếp đến 1 trong 2 tế bào này lại tạo thành trứng, tế bào còn lại bị tiêu biến, nhưng dù là tế bào nào tạo thành trứng thì cũng sẽ luôn có bộ NST là n + 1 hoặc n – 1 nên khi kết hợp với giao tử n bình thường ở bố con chắc chắn sẽ bị đột biến lệch bội

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 1 2019 lúc 14:22

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 6 2019 lúc 7:18

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 2 2019 lúc 16:48

Đáp án C

Phương pháp:

Quần thể cân bằng di truyền về hệ nhóm máu ABO sẽ có cấu trúc (IA+IB+IO) = 1

O + B = (IO+IB)2 tương tự với các nhóm máu khác

Cách giải:

Người chồng

IOIO = 4% → IO =0,2

Ta có O + B = (IO+IB)2 = 4% + 24% = 25% ↔ IO+IB=0,5→ IB = 0,3 → IA =0,5

→ Người chồng có kiểu gen: 0,25IAIA: 0,2IAIO ↔ 5IAIA: 4IAIO

Người vợ:

IOIO = 9% → IO =0,3

Ta có O + A = (IO+IA)2 = 9% + 27% =36% ↔ IO+IA=0,6→ IA =0,3

→ Người vợ có kiểu gen: 0,09IAIA: 0,18IAIO ↔ 1IAIA: 2IAIO

Hai vợ chồng này : ♂(5IAIA:4IAIO) × ♀(1IAIA:2IAIO) sinh 2 người con

- XS 2 người con khác giới tính là 1/2

- XS 2 người con này cùng nhóm máu A là: 47/54

XS cần tính là 0,4351

phạm thị hồng anh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
7 tháng 10 2016 lúc 22:57

- sinh đôi khác trứng .

- đứa trẻ sinh ra có tóc quăn .

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 8 2019 lúc 15:30

Đáp án B

- Quy ước gen:

+ A – không bị bạch tạng, a – bị bệnh bạch tạng.

+ B – không bị máu khó đông, b – bị máu khó đông.

- Xác định kiểu gen của từng người trong phả hệ:

1: aaXBXb

2: AaXBY

3:A-XBXb

4:aaXBY

5: AaXBX-

6: AaXBY

7: A-XBY

9: Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)

10: (1/3AA:2/3Aa)XBY

11:aaXBX-

12:AaXbY

13: Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)

14: (2/5AA : 3/5Aa)XBY

15: (2/5AA : 3/5Aa) (3/4XBXB:1/4XBXb)

8: aaXBXb

(1) sai: Có 6 người trong phả hệ xác định được chính xác kiểu gen về 2 bệnh này là 1,2,4,6,8,12.

(2) sai : Có tối đa 5 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về gen quy định bệnh bạch tạng là 3,7,10,14,15.

(3) sai : Vợ số 13:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)       x    Chồng số 14: (2/5AA:3/5Aa)XBY

- XS sinh con A-XBY = (1-aa)XBY = (1- 1/2 x 3/10)(3/4 x 1/2) = 51/160 = 31,875%.

(4) đúng:

- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng là:

A- (XB- + XbY) = (1 - aa)(XB- + XbY) = (1 - 1/2 x 3/10) x (7/8 + 1/8) = 17/20.

- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng và không bị bệnh máu khó đông là:

A-XB- = (1- 1/2 x 3/10) x 7/8 = 119/160.

- Vì đã biết sẵn thai nhi không bị bạch tạng nên chỉ tính tỉ lệ con không bị máu khó đông trong những đứa con không bị bạch tạng.

- Trong những đứa con không bị bạch tạng, tỉ lệ con không bị máu khó đông = 119 160 17 20   = 7/8 = 87,5%.

→ xác suất thai nhi đó không bị máu khó đông là 87,5%.

(5) đúng :

* Quần thể của chồng người nữ số 15 về gen gây bệnh bạch tạng:

- p2AA + 2pqAa + q2aa = 1→q2 = 4/100 → q = 0,2 ; p = 0,8.

- Quần thể có cấu trúc di truyền: 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1.

* Chồng của người nữ số 15 không bị bệnh có kiểu gen có thể có: (2/3AA :1/3Aa)XBY

* Vợ số 15: (2/5AA :3/5Aa)(3/4XBXB:1/4XBXb)   x   chồng (2/3AA :1/3Aa)XBY

- Xét bệnh bạch tạng: ♀(2/5AA :3/5Aa)    x   ♂(2/3AA :1/3Aa)

+ TH1 : 3/5Aa x 1/3Aa → con: 1/5(3/4A-:1/4aa)

+ TH2: Các trường hợp còn lại → con : 4/5(A-)

→ Sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về bệnh bạch tạng:

1/5(A- x A- + aa x aa) +  4/5(A- x A-) = 1/5(3/4 x 3/4 + 1/4 x 1/4) + 4/5= 37/40.

- Xét bệnh máu khó đông :  (3/4XBXB :1/4XBXb)    x    XBY

+ TH1: 3/4XBXB    x    XBY → con : 3/4(1/2XBXB + 1/2XBY)

+ TH2: 1/4XBXb    x    XBY → con : 1/4(1/4XBXB + 1/4XBXb + 1/4XBY + 1/4XbY)

→ xác suất sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về bệnh máu khó đông:

3/4(1/2 x 1/2 + 1/2 x 1/2) +  1/4(2/4 x 2/4 + 1/4 x 1/4 + 1/4 x 1/4) = 15/32.

* XS cặp vợ chồng trên sinh được 2 con có kiểu hình giống nhau

37/40 x 15/32 = 111/256.

* XS cặp vợ chồng trên sinh được 2 con có kiểu hình khác nhau:

1 – 111/256 = 145/256 = 56,64%.