Kiều Đông Du
Khi đưa 1 gen của người vào plasmid rồi đưa vào trong tế bào vi khuẩn E.coli, quá trình phiên mã tạo ra mARN và tế bào có thể sử dụng mARN này vào quá trình dịch mã tạo ra sản phẩm giống như trong tế bào người. Giải thích nào dưới đây chính xác khi nói về hiện tượng trên? A. Cả hai đối tượng sinh vật kể trên đều sử dụng chung hệ thống mã di truyền, quá trình phiên mã và dịch mã xảy ra tương đồng với nhau. B. Tế bào E.coli có hệ thống enzyme phiên mã và dịch mã giống hệt tế bào người, do vậy quá...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 9 2019 lúc 16:14

Đáp án A

Khi đưa 1 gen của người vào plasmid rồi đưa vào trong tế bào vi khuẩn E.coli, quá trình phiên mã tạo ra mARN và tế bào có thể sử dụng mARN này vào quá trình dịch mã tạo ra sản phẩm giống như trong tế bào người. Giải thích về hiện tượng trên: Tế bào E.coli có hệ thống enzyme phiên mã và dịch mã giống hệt tế bào người, do vậy quá trình xảy ra giống với trong tế bào người, tạo sản phẩm giống nhau. 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 1 2018 lúc 4:57

Đáp án A

Khi đưa 1 gen của người vào plasmid rồi đưa vào trong tế bào vi khuẩn E.coli, quá trình phiên mã tạo ra mARN và tế bào có thể sử dụng mARN này vào quá trình dịch mã tạo ra sản phẩm giống như trong tế bào người. Giải thích về hiện tượng trên: Tế bào E.coli có hệ thống enzyme phiên mã và dịch mã giống hệt tế bào người, do vậy quá trình xảy ra giống với trong tế bào người, tạo sản phẩm giống nhau. 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 1 2019 lúc 9:31

Đáp án D

Hệ gen của người khác với gen của vi khuẩn. Tế bào người là tế bào nhân thực, chứa gen phân mảnh, ngoài các đoạn mang thông tin mã hóa cho chuỗi polipeptit (exon) còn có các đoạn không mang thông tin mã hóa cho chuỗi polipeptit (intron). Do đó ở người sau khi phiên mã mARN phải trải qua các bước cắt intron, nối các exon lại rồi mới đi vào dịch mã. E.coli lại khác, nó là tế bào nhân sơ nên có gen không phân mảnh, mARN được tổng hợp sẽ trực tiếp sử dụng ngay vào quá trình dịch mã. Do đó nếu dùng gen người cấy vào vi khuẩn thì nó sẽ không có quá trình cắt bỏ intron mà mARN tạo thành đi vào quá trình dịch mã ngay, sẽ không tạo ra sản phẩm mong muốn.

Do đó người ta sử dụng mARM trưởng thành, lúc này đã được cắt bỏ intron, phiên mã ngược tạo thành gen rồi cấy vào vi khuẩn sẽ cho sản phẩm như mong muốn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 12 2017 lúc 16:42

Đáp án C

- Phải lấy m ARN vì gen người có đoạn vô nghĩa xen lẫn những đoạn có nghĩa, còn ở vi khuẩn thì không có đoạn vô nghĩa, vì vậy nếu chuyển nguyên gen của người thì kích thước lớn, đồng thời khi phiên mã và dịch mã trong vi khuẩn sẽ tạo ra protein khác với trong tế bào người.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 7 2019 lúc 11:19

Đáp án C

Gen của người có đoạn vô nghĩa xen lẫn các đoạn có nghĩa, còn gen của vi khuẩn thì không có đoạn vô nghĩa. Đồng thời, đoạn vô nghĩa còn làm cho kích thước gen của người lớn hơn. Vì vậy,nếu dùng ARN của gen người vừa ngắn, vừa chỉ còn những đoạn có ý nghĩa nên khi tổng hợp sẽ tạo ra các sản phẩm có giá trị sử dụng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 3 2017 lúc 18:31

Đáp án D

Vì hệ gen người là gen phân mảnh (có vùng mã hóa không liên tục).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 4 2018 lúc 4:00

Đáp án D

Vì hệ gen người là gen phân mảnh (có vùng mã hóa không liên tục).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 11 2019 lúc 4:18

Đáp án : B

Trình tự đúng là : 1 → 4→ 3→ 2

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 1 2018 lúc 12:47

Đáp án C

Đáp án đúng:4.

Gen của E.coli có cấu trúc không phân mảnh, còn gen của người cócấu trúc phân mảnh nên phải có cơ chế hoàn thiện mARN. Tuy nhiên ở sinh vật nhân sơ không có cơ chế hoàn thiện mARN như ở sinh vật nhân thực nên nếu sử dụng trực tiếp ADN trong hệ gen của người rồi chuyển vào E.coli, mARN tạo ra không được hoàn thiện nên sẽ không tạo ra sản  phẩm như mong muốn.

Bình luận (0)