Cho ∫ 3 8 1 x + x x + 1 d x = 1 2 ln a b + c d với a, b, c, d là các số nguyên dương và a b , c d tối giản. Giá trị của a b c - d bằng
A. -6
B. 18
C. 0
D. -3
1. Cho hai đa thức: R(x)=-8(x^4)+6(x^3)+2(x^2)+5x-1 và S(x)=(x^4)-8(x^3)+2x+3. Tính: a) R(x)+S(x); b) R(x)-S(x). 2. Xác định bậc của hai đa thức là tổng, hiệu của: A(x)=8(x^5)+6(x^4)+2(x^2)-5x+1 và B(x)=8(x^5)+8(x^3)+2x-3.
2x+1 chia hết cho x-1
trình bày giúp mình giống như bài này nha:x+9 chia hết cho x+1
ta có: x+9/x+1= x+1/x+1 + 8/x+1
= 1+8/x+1
để x+9 chia hết cho x+1 khi x+1 là ước của 9
x+1 | 1 | 2 | 4 | 8 |
vậy x = | 0 | 1 | 3 | 7 |
vậy x ∈ { 0;1;3;7 }
giúp mình với nha
Ta có:
\(\dfrac{2x+1}{x-1}=\dfrac{2x-2+3}{x-1}=\dfrac{2\left(x-1\right)+3}{x-1}=2+\dfrac{3}{x-1}\)
Để \(2x+1\) chia hết cho x-1 thì:
\(x-1\in U\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
Ta có bảng:
\(x-1\) | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 2 | 0 | 4 | -2 |
Vậy: \(x\in\left\{0;2;-2;4\right\}\)
TÌM X THUỘC Z
(x-3)chia hết cho (x-8)
(x+2)chia hết cho (x-1)
(x-3)chia hết cho(x-8)
(x-2)chia hết cho(x-4)
(x-1)chia hết cho(x-4)
Ta có: x - 3 = (x - 8) + 5
Do x - 8 \(⋮\)x - 8
Để x - 3 \(⋮\)x - 8 thì 5 \(⋮\)x - 8 => x - 8 \(\in\)Ư(5) = {1; 5; -1; -5}
Lập bảng :
x-8 | 1 | 5 | -1 | -5 |
x | 9 | 13 | 7 | 3 |
Vậy ...
câu sau tương tự
\(x+2⋮x-1\)
\(=>x-1+3⋮x-1\)
\(=>3⋮x-1\)
\(=>x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
Nên ta có bảng sau :
( Tự lập )
3*x/2*5+3*x/5*8+3*x/8*11+3*x/8*11+3*x/11*14=1/21
ai giải tui kêu bn bè tích cho
Bài 1: Tìm x thuộc N biết:
1) (3.x - 4).(x - 1)3=0
2) x17=x
3) (x + 1)2=(x + 1)0
4) (2 + x)+(4 + x)+(6 + x)+...+(52 + x)=780
5) 70 chia hết cho x, 80 chia hết cho x và x > 8
6) (x - 5)4=(x - 5)6
7) 1+2+3+...+x=78
8)x chia hết cho 12, 25, 30 và 0<x<500
Cho hai đa thức: \(R(x) = - 8{x^4} + 6{x^3} + 2{x^2} - 5x + 1\) và \(S(x) = {x^4} - 8{x^3} + 2x + 3\). Tính:
a) R(x) + S(x); b) R(x) – S(x).
a)
\(\begin{array}{l}R(x) + S(x) = - 8{x^4} + 6{x^3} + 2{x^2} - 5x + 1 + {x^4} - 8{x^3} + 2x + 3\\ = ( - 8 + 1){x^4} + (6 - 8){x^3} + 2{x^2} + ( - 5 + 2)x + (1 + 3)\\ = - 7{x^4} - 2{x^3} + 2x - 3x + 4\end{array}\)
b)
\(\begin{array}{l}R(x) - S(x) = - 8{x^4} + 6{x^3} + 2{x^2} - 5x + 1 - ({x^4} - 8{x^3} + 2x + 3)\\ = - 8{x^4} + 6{x^3} + 2{x^2} - 5x + 1 - {x^4} + 8{x^3} - 2x - 3\\ = ( - 8 - 1){x^4} + (6 + 8){x^3} + 2{x^2} + ( - 5 - 2)x + (1 - 3)\\ = - 9{x^4} + 14{x^3} + 2x - 7x - 2\end{array}\)
Tìm các số tự nhiên x sao cho các phân số sau là số tự nhiên : 1) 2/x 2) 3/x 3) 4/x 4) 5/x 5) 6/x 6) 9/x+1 7) 8/x+1 8) 7/x+1 9) 6/x+1 10) 5/x+1
1: Để 2/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}>0\\x\inƯ\left(2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)
2: Để 3/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}>0\\x\inƯ\left(3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)
3: Để 4/x là số tự nhiên là \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}>0\\x\inƯ\left(4\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)
4: Để 5/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}>0\\x\inƯ\left(5\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;5\right\}\)
5: Để 6/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x}>0\\x\inƯ\left(6\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
6: Để 9/x+1 là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+1\inƯ\left(9\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;2;8\right\}\)
7: Để 8/x+1 là số tự nhiên thì
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\inƯ\left(8\right)\\x+1>0\end{matrix}\right.\)
=>x+1 thuộc {1;2;4;8}
=>x thuộc {0;1;3;7}
8: Để 7/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(7)
=>x+1 thuộc {1;7}
=>x thuộc {0;6}
9: Để 6/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(6)
=>x+1 thuộc {1;2;3;6}
=>x thuộc {0;1;2;5}
10: Để 5/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(5)
=>x+1 thuộc {1;5}
=>x thuộc {0;4}
Tôi biết nhưng tôi chỉ hỏi cho zui Hãy làm 10 x 10 = 9 x 9 = 8 x 8 = 7 x 7 = 6 x 6 = 5 x 5 = 4 x 4 = 3 x 3 = 2 x 2 = 1 x 1 =
a) \(Ư\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
Suy ra \(x\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
b) \(Ư\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
x + 1 | 1 | 13 | -1 | -13 |
x | 0 | 12 | -2 | -14 |
Suy ra \(x\in\left\{0;12;-2;-14\right\}\)
c) Số nào chia hết cho x - 3 vậy????
d) \(\left(x+8\right)⋮\left(x+2\right)\Leftrightarrow\left(x+2+6\right)⋮\left(x+2\right)\)
Mà x + 2 chia hết cho x + 2 nên 6 chia hết cho x + 2
\(Ư\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
x + 2 | 1 | 2 | 3 | 6 | -1 | -2 | -3 | -6 |
x | -1 | 0 | 1 | 4 | -3 | -4 | -5 | -8 |
Suy ra \(x\in\left\{-1;0;1;4;-3;-4;-5;-8\right\}\)
1. 55 x 30 x 2 + 110 x 50 + 55 x 40 / 24 x 47 +8 x 23 x 3 + 3 x 30 x 8
2. 9,6 : (1,32 +3,48) - 0,5 + 1 1/2 x 2 3/4 - 1 1/2 x 1 1/4
(lam cho mik vs .Mik cam on)
1.\(\frac{43141}{3}\)
2.18
=14380,333333333333
=18
(*<>*)