Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có đường cao SO = a, S A B ^ = 45 ° . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng:
A. 3 a 4
B. a 3 2
C. 3 a 2
D. a 3 4
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có đường cao SO=a, S A B ⏜ = 45 0 . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng
Hình chóp tam giác đều S.ABC, △ A B C đều cạnh a, đường cao SH=a. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp S.ABC
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Mặt bên (SBC) vuông góc với đáy và C S B ^ = 90 o . Tính theo a bán kính mặt cầu ngoại tiếp chóp S.ABC?
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Mặt bên (SBC) vuông góc với đáy và C S B ^ = 90 o . Tính theo a bán kính mặt cầu ngoại tiếp chóp S.ABC
A. a 3
B. a 3 2
C. a 3 3
D. a 3 6
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh SA = 2 a 3 3 . Gọi D là điểm đối xứng của B qua C. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.A
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh a 2 2 . Gọi D là điểm đối xứng của B qua C. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABD.
A. R = a 39 7
B. R = a 35 7
C. R = a 37 6
D. R = a 39 6
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có AB = 1, SA = 2.Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có AB=1, SA=2. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC
A. R = 2 33 11
B. R = 3 3
C. R = 6 3
D. R = 2 3 11
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC,
suy ra SG vuông góc với (ABC), suy ra SG là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Trong (SAG) kẻ trung trục SA cắt SG tại I.
Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC
Do tam giác SNI đồng dạng với SGA nên
Cho hình chóp S .ABC có SC=2a, SC vuông góc với mặt phẳng (ABC), tam giác ABC đều cạnh 3a. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC
A. R= a
B. R= 2a
C. R= 2 2 3 a
D. R=a 3