Liệt kê tối thiểu 5 ví dụ về :
a. Phản ứng tỏa nhiệt
b. Phản ứng thu nhiệt
c. Quá trình thu nhiệt
Đâu là phản ứng tỏa nhiệt trong các ví dụ sau?
A. Nước bay hơi
B. Nước đóng băng
C. Quá trình quang hợp
D. Phản ứng thủy phân
Vì các phản ứng A, B, C điều không toả nhiệt nên phản ứng toả nhiệt là D
Chọn D
Chọn B
Quá trình đóng băng nước là quá trình toả nhiệt vì tạo ra thêm nhiều liên kết mới, vững chắc giữa các phân tử nước là liên kết hydrogen.
Lấy ví dụ một số phản ứng xảy ra trong tự nhiên có kèm theo sự tỏa nhiệt hoặc thu nhiệt mà em biết.
Phản ứng tỏa nhiệt: Sulfuric acid (H2SO4) + Đường, Xăng cháy trong không khí, Củi cháy trong không khí, Phản ứng tạo gỉ sắt, Nến cháy trong không khí …
Phản ứng thu nhiệt: Băng tan, Nước lỏng bay hơi, Luộc trứng, Nấu canh, Nung gốm…
Trong ví dụ 1, ở cùng điều kiện phản ứng, nếu chỉ thu được 0,5 mol Na2O thì lượng nhiệt tỏa ra là bao nhiêu kJ?
2Na(s) + ½ O2(g) → Na2O(s) ${\Delta _f}H_{298}^0 = - 417,98$kJ.mol-1
Na(s) + ¼ O2(g) → ½ Na2O(s) ${\Delta _f}H_{298}^0 = \frac{{ - 417,98}}{2} = 208,99$kJ.mol-1
Thức ăn được tiêu hoá chuyển thành các chất dinh dưỡng. Phản ứng hoá học giữa chất dinh dưỡng với oxygen cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động là phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt? Lấy thêm ví dụ về loại phản ứng này.
Tham khảo!
- Phản ứng hoá học giữa chất dinh dưỡng với oxygen cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động là phản ứng toả nhiệt.
- Ví dụ một số phản ứng toả nhiệt:
+ Phản ứng đốt cháy than;
+ Phản ứng đốt cháy khí gas…
Thức ăn được tiêu hoá chuyển thành các chất dinh dưỡng. Phản ứng hoá học giữa chất dinh dưỡng với oxygen cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động là phản ứng toả nhiệt
Ví dụ phản ứng toả nhiệt: Phản ứng tôi vôi
Điều nào sau đây không đúng cho phản ứng của khí CO và O2?
A. Phản ứng thu nhiệt.
B. Phản ứng tỏa nhiệt.
C. Phản ứng kèm theo sự giảm thể tích.
D. Phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường.
Biến thiên entanpi của phản ứng (kí hiệu là \(\Delta H\)) có thể hiểu đơn giản là nhiệt tỏa ra hoặc thu vào khi phản ứng hóa học xảy ra. Nếu phản ứng tỏa nhiệt thì \(\Delta H\) có dấu âm và ngược lại, nếu phản ứng thu nhiệt thì \(\Delta H\) có dấu dương. Khi một phản ứng hóa học xảy ra, các liên kết trong chất phản ứng bị cắt đứt và các liên kết mới được hình thành, tạo nên chất sản phẩm. Để tính \(\Delta H\) của phản ứng, người ta dựa vào năng lượng các liên kết \(\left(E_{lk}\right)\). \(E_{lk}\) là năng lượng cần cung cấp để cắt đứt một liên kết thành các nguyên tử ở thể khí. Năng lượng tỏa ra khi hình thành liên kết đó từ các nguyên tử ở thể khí cũng có giá trị bằng giá trị của \(E_{lk}\) nhưng có dấu ngược lại.
\(E_{lk}\) của một số liên kết được cho trong bảng sau:
Liên kết | C\(\equiv\)C\(\) | C-C | C-H | H-H |
\(E_{lk}\left(kJ/mol\right)\) | 839,0 | 343,3 | 418,4 | 432,0 |
Xét phản ứng: \(C_2H_2+2H_2\rightarrow C_2H_6\left(1\right)\)
Dựa vào bảng số liệu trên hãy:
a. Tính năng lượng cần cung cấp để phá vỡ liên kết của các chất tham gia trong phản ứng (1) (Lưu ý hệ số của các chất trong phương trình phản ứng).
b. Tính năng lượng tỏa ra khi hình thành các liên kết trong chất sản phẩm của phản ứng (1)
c. Từ các kết quả trên, xác định \(\Delta H\) của phản ứng (1) và cho biết phản ứng (1) tỏa nhiệt hay thu nhiệt.
\(a.E_r=839,0+2\cdot418,4+2\cdot432,0=2539,8kJ\\ b.E_p=343,3+6\cdot418,4=2853,7kJ\\ c.\Delta_rH^{^{ }0}=2539,8-3197=-313,9kJ\cdot mol^{-1}\\ \Delta H< 0:pư.thu.nhiệt\)
\(a.E_{reactants}=839,0+2\cdot432,0=1703kJ\\ b.E_{products}=343,3+6\cdot432,0=2935,3kJ\\ c.\Delta_rH^{^o}_{298}=E_r-E_p=1703-2935,3=1232,3kJ\cdot mol^{^{ }-1}.\)
\(\Delta H< 0\) => Phản ứng (1) thu nhiệt
Trong các phản ứng hóa học ở thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3, phản ứng nào tỏa nhiệt, phản ứng nào thu nhiệt?
Thí nghiệm 2: Thu nhiệt
Thí nghiệm 3: Toả nhiệt
Phản ứng tỏa nhiệt là thí nghiệm 2, phản ứng thu nhiệt là thí nghiệm 3
2Mg(r) + CO2(k) ⟶ 2MgO(r) + C(graphit)
DeltaHos,298
(kJ/mol): -393,5 -601,8
So298 (J/mol.K): 32,5
213,6 26,8 5,7
a. Phản ứng trên thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Vì sao?
b. Phản ứng có tự diễn biến ở điều kiện chuẩn không? Vì sao?
Giá trị \(\Delta H\) và \(S\) của từng nguyên tử, phân tử bạn ghi rõ ra giúp mình.
Hướng dẫn:
a. Xét \(\Delta H\) của phản ứng = \(\Delta H\) sinh của sản phẩm - \(\Delta H\) sinh của chất tham gia
Với \(\Delta H\) > 0 thì phản ứng thu nhiệt và \(\Delta H\) < 0 thì phản ứng tỏa nhiệt
b. Xét \(\text{}\Delta G=\Delta H-T\Delta S\)
Với \(\Delta S=Scủasảnphẩm-Scủachấtthamgia\)
Với \(\Delta G\) < 0 thì pư tự diễn biến tại điều kiện T đang xét
Và ngược lại.
À mà đây đâu phải chương trình hóa lớp 9 đâu nhỉ??! Bạn tính học đội tuyển hóa cấp 3 hả?
2Mg(r) + CO2(k) ⟶ 2MgO(r) + C(graphit)
DeltaHos,298
(kJ/mol): -393,5 -601,8
So298 (J/mol.K): 32,5
213,6 26,8 5,7
a. Phản ứng trên thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Vì sao?
b. Phản ứng có tự diễn biến ở điều kiện chuẩn không? Vì sao?