Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 11 2017 lúc 7:42

Giả sử BM<MC khi đó: S(AMB)<S(AMC)
Đặt I là trung điểm BC. Nối AM, AI. Qua I kẻ đường thẳng song song với AM và cắt AC tại N và AI giao với MN tại O.

Đường thẳng MN chính là đường thẳng cần phải vẽ.
Thật vây, tứ giác ANIM là hình thang nên S(AON)=S(MOI)
Mặt khác:
S(AIC)=1/2S(ABC)=S(AON)+S(CION)=S(MOI)+S(CION)=S(CMN)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 9 2018 lúc 8:23

Vẽ tam giác ABC Lấy BC ở phía trên đáy dưới là AC cho dễ vẽ. Nối MA từ B kẻ BE song song với MA cắt CA kéo dài tại E. Ta có BEAM là hình thang. vậy S(MAE)= S(BAM) (vì chung đáy MA và chung chiều cao là hình thang) Vậy S(MAC)+ S(MAE)= S(MCA)+S(EAM) Hay S(MEC)= S(ABC) Xác ddingj trung điểm N của EC . Nối MN ta được đường thẳng cần kẻ. Bài toán đã giải xong. Mình không vẽ hình bạn đọc tự vẽ nhé.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 4 2018 lúc 10:46

Vẽ tam giác ABC Lấy BC ở phía trên đáy dưới là AC cho dễ vẽ.
Nối MA từ B kẻ BE song song với MA cắt CA kéo dài tại E.
Ta có BEAM là hình thang. vậy S(MAE)= S(BAM) (vì chung đáy MA và chung chiều cao là hình thang)
Vậy S(MAC)+ S(MAE)= S(MCA)+S(EAM)
Hay S(MEC)= S(ABC)
Xác ddingj trung điểm N của EC . Nối MN ta được đường thẳng cần kẻ. 
Bài toán đã giải xong. Mình không vẽ hình bạn đọc tự vẽ nhé.

Bình luận (0)
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Hà Chí Trung
15 tháng 1 2015 lúc 1:55

MB < MC => SABM < SACM => Điểm N là giao của đường thẳng d thỏa mãn đề bài với cạnh AC, nằm trong AC. Gọi I là trung điểm AC. Lúc đó SMNC = SBCI . Gọi P, Q tương ứng là hình chiều của I, N trên BC. => IP/NQ = BC/CM = CP/CQ . B, C, I, P cố định => xác định được Q từ đó tìm ra N.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Khánh
21 tháng 5 2018 lúc 21:20

????

Mình không hiểu câu trả lời của bạn Hà Chí Trung cho lắm
 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hiệu
Xem chi tiết
Bùi Xuân Bản
Xem chi tiết
Vũ vân
Xem chi tiết
Fan Đom Đóm J97
Xem chi tiết
Fan Đom Đóm J97
Xem chi tiết