Có bao nhiêu số phức z mà phần thực, phần ảo của z đều là các số nguyên đồng thời 4 z ¯ + 1 - 3 i = 3 ?
A. Không có số nào
B. Có 1 số
C. Có 3 số
D. Có 4 số
Có bao nhiêu số phức có phần thực và phần ảo là các số nguyên, đồng thời thỏa các điều kiện z + 4 i + z - 6 i = z + i + z - 3 i và z ≤ 2019 ?
A. 2019
B. 7857
C. 4030
D. 4032
Gọi S là tập hợp các số phức z có phần thực và phần ảo đều là các số nguyên đồng thời thoả mãn hai điều kiện: z - 3 - 4 i ≤ 2 và z + z ¯ ≤ z - z ¯ . Số phần tử của tập S bằng
A. 11.
B. 12.
C. 13.
D. 10.
Cho số phức z=(1-2i)(4-3i)-2+8i. Cho các phát biểu sau:
(1) Modun của z là một số nguyên tố
(2) z có phần thực và phần ảo đều âm
(3) z là số thuần thực
(4) Số phức liên hợp của z có phần ảo là 3i
Số phát biểu sai là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B.
Ta có: Phần thực: –4, phần ảo: –3
Hai ý (3) và (4) sai.
Cho số phức z = 1 - 2 i 4 - 3 i - 2 + 8 i .Cho các phát biểu sau:
(1) Modun của z là một số nguyên tốc
(2) z có phần thực và phần ảo đều âm
(3) z là số thuần thực
(4) Số phức liên hợp của z có phần ảo là 3i
Số phát biểu sai là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tổng các phần thực của các số phức z thỏa mãn đồng thời hai điều kiện:
|z-1|=1 (1+i)( z ¯ -i) có phần ảo bằng 1
A. 2
B. 3
C. 0
D. 1
Tổng các phần thực của các số phức z thỏa mãn đồng thời hai điều kiện: z − 1 = 1 , 1 + i z ¯ − i có phần ảo bằng 1
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho z là số phức có phần ảo dương và thỏa mãn z 2 − 4 z + 20 = 0 . Khi đó tổng phần thực và phần ảo của số phức w = 1 + z 2 bằng bao nhiêu?
A. 5
B. -27
C. -11
D. 16
Cho số phức z có phần thực và ảo đều khác 0. Gọi M và M’ là các điểm biểu diễn các số phức (-z) và z ¯ . Chọn khẳng định đúng.
A. M ≡ M'
B. M,M' đối xứng nhau qua Oy
C. M,M' đối xứng nhau qua O
D. M,M' đối xứng nhau qua Ox
Trên mặt phẳng tọa độ tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện:
a) Phần thực của z bằng phần ảo của nó ;
b) Phần thực của z là số đối của phần ảo của nó ;
c) Phần ảo của z bằng hai lần phần thực của nó cộng với 1;
d) Modun của z bằng 1, phần thực của z không âm.
a) Đường phân giác của góc phần tư thứ nhất và góc pần tư thứ ba.
b) Đường phân giác của góc phần tư thứ hai và góc phần tư thứ tư.
c) Đường thẳng y = 2x + 1
d) Nửa đường tròn tâm O bán kính bằng 1, nằm bên phải trục Oy.