Cho số tự nhiên n thỏa mãn C n 2 + A n 2 = 15 n . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
Cho số tự nhiên n thỏa mãn . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. n chia hết cho 5
B. n chia hết cho 3
C. n chia hết cho 7
D. n chia hết cho 2
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng các công thức
Cách giải: ĐK n ≥ 2
Cho số tự nhiên n thỏa mãn C n 2 + A n 2 = 9 n . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. n ⋮ 5
B. n ⋮ 3
C. n ⋮ 7
D. n ⋮ 2
Chọn C
Phương pháp: Sử dụng các công thức
Giải: Điều kiện: n ≥ 2.
Cho số tự nhiên n thỏa mãn C n 2 + A n 2 = 9 n . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. n chia hết cho 5
B. n chia hết cho 3
C. n chia hết cho 7
D. n chia hết cho 2
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng các công thức
Cho số tự nhiên n thỏa mãn C n 2 + A n 2 = 9 n . Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
A. n chia hết cho 7
B. n chia hết cho 5
C. n chia hết cho 2
D. n chia hết cho 3
Đáp án A
C n 2 + A n 2 = 9 n ⇔ n ! 2 ! ( n − 2 ) ! + n ! ( n − 2 ) ! = 9 n ⇔ n ( n − 1 ) 2 + n ( n − 1 ) = 9 n ⇔ 3 n 2 − 21 n = 0 ⇔ n = 0 n = 7
Cho số tự nhiên n thỏa mãn C n 2 + A n 2 = 9 n . Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
A. n chia hết cho 7
B. n chia hết cho 5
C. n chia hết cho 2
D. n chia hết cho 3
Cho số tự nhiên n thỏa mãn C n 2 + A n 2 = 15 n . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. n chia hết cho 7
B. n không chia hết cho 2
C. n chia hết cho 5
D. n không chia hết cho 11
Câu 15. Tìm số tự nhiên m thỏa mãn 202018 < 20m < 202020?
A. m = 2020. B. m = 2019. C. m = 2018. D. m = 20.
Câu 16. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 3n = 81
A. n = 2 B. n = 3 C. n = 4 D. n = 8
Câu 17: Viết kết quả phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa: 87: 8 là:
A. 86 B. 85 C. 84 D. 83
Câu 18: Cho biều thức M = 75 + 120 + x. Giá trị nào của x dưới đây thì M ⋮ 3
A.x = 7 B.x= 5 C.x =4 D.x =12
Câu 19: Tổng nào sau đây chia hết cho 7 ?
A.49 + 70 B.14 + 51 C.7 + 134 D.10+16
Câu 20: Số tự nhiên m chia cho 45 dư 20 có dạng là:
A. 45 + 20k B. 45k – 20 C. 45 – 20k D. 45k + 20
Câu 21: Điền chữ số vào dấu * để chia hết cho 3:
A. {0; 3; 6}. B.{1; 3; 6; 9}. C.{3; 6; 9}. D.{0; 6; 9}.
15.B
16.C
17.A
18.D
19.A
còn câu 20,21 mình sợ mình làm sai nên k ghi đáp án sorry bạn nha:(
Cho n là số tự nhiên. Xét các mệnh đề:
P: “n là một số tự nhiên chia hết cho 16”.
Q: “n là một số tự nhiên chia hết cho 8”.
a) Với n = 32, phát biểu mệnh đề P ⇒ Q và xét tính đúng sai của mệnh đề đó.
b) Với n = 40, phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q và xét tính đúng sai của mệnh đề đó.
a) Với n = 32, ta có các mệnh đề P, Q khi đó là:
P: “Số tự nhiên 32 chia hết cho 16”;
Q: “Số tự nhiên 32 chia hết cho 8”;
Mệnh đề P ⇒ Q: “Nếu số tự nhiên 32 chia hết cho 16 thì số tự nhiên 32 chia hết cho 8”.
Đây là mệnh đề đúng vì 32 chia hết cho 16 và 8.
b) Với n = 40, ta có các mệnh đề P, Q khi đó là:
P: “Số tự nhiên 40 chia hết cho 16”;
Q: “Số tự nhiên 40 chia hết cho 8”;
Mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q là mệnh đề Q ⇒ P: “Nếu số tự nhiên 40 chia hết cho 8 thì số tự nhiên 40 chia hết cho 16”.
Mệnh đề đảo này là mệnh đề sai. Vì 40 chia hết cho 8 nhưng 40 không chia hết cho 16.
Điều kiện \(n\inℕ\)
Vì \(5n+15⋮n+2\)nên \(\frac{5n+15}{n+2}\)phải là số tự nhiên.
Mà \(\frac{5n+15}{n+2}=\frac{5n+10+5}{n+2}=\frac{5\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{5}{n+2}=5+\frac{5}{n+2}\)
Mặt khác \(\frac{5n+15}{n+2}\inℕ\Rightarrow5+\frac{5}{n+2}\inℕ\)mà \(5\inℕ\Rightarrow\frac{5}{n+2}\inℕ\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ^+\left(5\right)\Rightarrow n+2\in\left\{1;5\right\}\)
\(TH1:n+2=1\Rightarrow n=-1\)(loại vì n là số tự nhiên)
\(TH2:n+2=5\Rightarrow n=3\)(nhận)
Vậy để \(5n+15⋮n+2\)thì n = 3
Ta có : 5n+15 = 5n+15 = 5n+15 \(⋮\) n+2
n+2 = 5.( n+2)=5n+10 \(⋮\)n+2
\(\Rightarrow\)5n+15 - ( 5n+10 ) \(⋮\) n+2
\(\Rightarrow\) 5\(⋮\)n+2
\(\Rightarrow\)n+2\(\in\) ước của 5
\(\Rightarrow\)n+2={ 1;5}
\(\Rightarrow\)n=3 ( lấy 5 - 2 )