Xét phản ứng hạt nhân: X → Y + α . Hạt nhân mẹ đứng yên. Gọi K Y , m Y và K α , m α lần lượt là động năng, khối lượng của hạt nhân con Y và α . Tỉ số K Y K α bằng
A. 2 m α m Y
B. 4 m α m Y
C. m Y m α
D. m α m Y
Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi m 1 và m 2 , v 1 và v 2 , K 1 và K 2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng
A. v 1 v 2 = m 1 m 2 = K 1 K 2
B. v 2 v 1 = m 1 m 2 = K 1 K 2
C. v 1 v 2 = m 2 m 1 = K 1 K 2
D. v 1 v 2 = m 2 m 1 = K 2 K 1
Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi m 1 và m 2 , v 1 và v 2 , K 1 và K 2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. v 1 v 2 = m 1 m 2 = K 1 K 2
B. v 2 v 1 = m 2 m 1 = K 2 K 1
C. v 1 v 2 = m 2 m 1 = K 1 K 2
D. v 1 v 2 = m 2 m 1 = K 2 K 1
Khi bắn hạt α có động năng K vào hạt nhân N 7 14 đứng yên thì gây ra phản ứng H e 2 4 + N 7 14 → O 8 17 + X Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là m H e = 4 , 0015 u ; m N = 13 , 9992 u ; m O = 16 , 9947 u và m X = 1 , 0073 u
Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng
A. 1,21 MeV.
B. 1,58 MeV.
C. 1,96 MeV.
D. 0,37 MeV.
+ Bảo toàn năng lượng toàn phần:
=> Chọn B.
Khi bắn hạt α có động năng K vào hạt nhân N 7 14 đứng yên thì gây ra phản ứng He 2 4 + Ni 7 14 → O 8 17 + X . Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là m He = 4 , 0015 u ; m N = 13 , 9992 u ; m X = 1 , 0073 u . . Lấy 1 u = 931 , 5 MeV / c 2 . Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng
A. 1,21 MeV
B. 1,58 MeV
C. 1,96 MeV
D. 0,37 MeV
Hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi m 1 và m 2 , v 1 và v 2 , W đ 1 và W đ 2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng ?
A. N 0 /2 B. N 0 / 2 C. N 0 /4 D. N 0 2
Khi bắn hạt α có động năng K vào hạt nhân N 7 14 đứng yên thì gây ra phản ứng . Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là m H e = 4 , 0015 u ; m N = 13 , 9992 u ; m O = 16 , 9947 u ; m X = 1 , 0073 u . Lấy 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng
A. 1,21 MeV.
B. 1,58 MeV.
C. 1,96 MeV.
D. 0,37 MeV.
Khi bắn hạt α có động năng K vào hạt nhân đứng yên thì gây ra phản ứng . Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là m H e = 4,0015 u, m N = 13,9992 u, m O = 16,9947 u và m X = 1,0073 u. Lấy lu = 931,5 MeV/ c 2 . Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng
A. 1,21 MeV
B. 1,58 MeV
C. 1,96MeV
D. 0,.37MeV
Khi bắn hạt α có động năng K vào hạt nhân N 7 14 đứng yên thì gây ra phản ứng H 2 4 e + N 7 14 → O 6 17 + X . Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là mHe = 4,0015 u, mN = 13,9992 u, mO = 16,9947 u và mX = 1,0073 u. Lấy 1u = 931,5 MeV/c2. Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng
A. 1,21 MeV.
B. 1,58 MeV.
C. 1,96 MeV.
D. 0,37 MeV.
Khi bắn hạt α có động năng K vào hạt nhân N 7 14 đứng yên thì gây ra phản ứng H 2 4 e + N 7 14 → O 8 17 + X . Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là m H e = 4,0015 u, m N = 13,9992 u, m O = 16,9947 u và m X = 1,0073 u. Lấy 1u = 931,5 MeV/ c 2 . Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng
A. 1,21 MeV.
B. 1,58 MeV.
C. 1,96 MeV.
D. 0,37 MeV.
Đáp án B
Phản ứng thu năng lượng :
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có :
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có :