Những câu hỏi liên quan
Sali Hà
Xem chi tiết
Mai Hương Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
27 tháng 12 2019 lúc 14:46

Câu hỏi của Song Ngư - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Đại Hào
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
18 tháng 8 2020 lúc 19:12

x O y z A B M

a) xét \(\Delta AOM\)và \(\Delta BOM\)

\(AO=BO\left(gt\right);\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\left(gt\right);\)OM là cạnh chung

=>\(\Delta AOM\)=\(\Delta BOM\)(c-g-c)

=> AM = BM (hai cạnh tương ứng )

=> M là trung điểm của AB

b) vì AO = BO

=> \(\Delta ABO\)là tam giác cân

vì OM là phân giác của AB 

=> OM vừa là đường cao của tam giác ABC

=> \(OM\perp AB\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
giúp mình
Xem chi tiết
Dung Shiny
Xem chi tiết
Phạm Nguyên Thảo My
Xem chi tiết
Thịnh Gia Vân
5 tháng 1 2021 lúc 20:42

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 20:33

a) Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKB vuông tại K có 

OA=OB(gt)

\(\widehat{AOH}\) chung

Do đó: ΔOHA=ΔOKB(cạnh huyền-góc nhọn)

b)

Xét ΔOAB có OA=OB(gt)

nên ΔOAB cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBKA vuông tại K có 

BA chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{BAK}\)(hai góc ở đáy của ΔOAB cân tại O)

Do đó: ΔAHB=ΔBKA(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: \(\widehat{HAB}=\widehat{KBA}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)

Xét ΔIBA có \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)(cmt)

nên ΔIBA cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

Suy ra: IA=IB(hai cạnh bên)

Xét ΔOIA và ΔOIB có 

OI chungIA=IB(cmt)

OA=OB(Gt)

Do đó: ΔOIA=ΔOIB(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{xOI}=\widehat{yOI}\)

mà tia OI nằm giữa hai tia Ox, Oy

nên OI là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(đpcm)

Bình luận (1)
nguyen thi  kieu trang
Xem chi tiết
Cai Gia Huy
Xem chi tiết
Trần Ngọc Mai Anh
4 tháng 3 2016 lúc 13:21

ko dấu đố ai hiểu dc đó

Bình luận (0)