Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4 2 c o s 100 πt + π 3 A . Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị bằng
A. 2A
B. 2 2 A
C. 4 2 A
D. 4A
Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp có L = 1 π H , C = 10 - 3 16 π F và R = 60 3 Ω , cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 240 cos ( 100 π t ) V. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế u và cường độ dòng điện i chạy qua mạch bằng
A. - π 6 rad
B. π 3 rad
C. - π 3 rad
D. π 6 rad
Một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức là u = 200 2 cos ( 100 π t + π / 3 ) (V). Tại thời điểm t = 2019 s, hiệu điện thế này có giá trị là
A. 0 V
B. 200 V
C. 100 2 V
D. -100 2 V
Đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu 1 tụ điện C = 100/π (μF) khi đó cường độ dòng điện qua tụ điện có dạng i = 2,2\(\sqrt{ }\)2 cos (100πt) (A). Hãy viết biểu thức điện áp xoay chiều u giữa hai đầu tụ điện C.
Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4 2 cos(100πt + π 3 )(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị bằng
A. 2A
B. 2 2 A
C. 4 2 A
D. 4A
Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 cos 100 πt + π / 4 A. Tần số góc của dòng điện xoay chiều là
A. 100 rad/s
B. π / 4 rad/s
C. 100 π rad/s
D. 50 Hz
Cường độ dòng điện xoay chiều có biểu thức i= 4 cos120πt (A). Dòng điện này
A. Có chiều thay đổi 60 lần trong 1s.
B. Có tần số bằng 50Hz.
C. Có giá trị hiệu dụng bằng 2A.
D. Có giá trị trung bình trong một chu kì bằng 0.
Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2. 10 - 4 / π (F).
Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là :
A. i = 2cos(100 π t - π /2) (A).
B. i = 2 2 cos(100 π t + π /2) (A).
C. i = 2cos(100 π t + π /2) (A).
D. i = 2 2 cos(100 π t - π /2) (A).
Một dòng điện xoay chiều qua một Ampe kế xoay chiều có số chỉ 4,6A. Biết tần số dòng điện f = 60Hz và gốc thời gian t = 0 chọn sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất. Biểu thức dòng điện có dạng là
A.\(i=4,6\cos (100\pi t + \pi/2)(A).\)
B.\(i=6,5\cos 100\pi t (A).\)
C.\(i=6,5\cos 120\pi t (A).\)
D.\(i=6,5\cos (120\pi t + \pi)(A).\)
I0=6.5 \(\omega\)=120\(\pi\)
t=0 i=I0 --->\(\varphi\)=0
CHỌN C
Tần số góc: \(\omega=2\pi f=120\pi\)(rad/s)
Số chỉ ampe kế là giá trị hiệu dụng
\(\Rightarrow I=4,6A\)
\(\Rightarrow I_0=I\sqrt{2}=4,6\sqrt{2}=6,5A\)
Gốc thời gian t = 0 sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất \(\Rightarrow\varphi=0\)
Vậy \(i=6,5\cos120\pi t\)(A)
i0 =6.5
ω=120π
t=o có giá trị lớn nhất↔i=i0 ↔vị trí biên dương→φ=0
CHỌN C
Dòng điện chạy qua mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R = 100 Ω có biểu thức
i = 2cos(100πt + π/4) A. Gía trị hiệu dụng của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 200 2 V
B. 200 V
C. 100 2 V
D. 100 V
Dòng điện chạy qua mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R = 100 Ω có biểu thức i = 2cos(100πt + π/4) A. Gía trị hiệu dụng của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 200 2 V
B. 200 V
C. 100 2 V
D. 100 V