Ban đầu có m 0 gam N 11 24 a phân ra β − tạo thành hạt nhân χ . Chu kì bán rã của N 11 24 a là 15h. Thời gian để tỉ số khối lượng chất χ và Na bằng ¾ là
A. 22,1h
B. 12,1h
C. 10,1h
D. 8,6h
Đồng vị N 11 24 a có chu kì bán rã T = 15h, N 11 24 a là chất phóng xạ β - và tạo đồng vị của magiê. Mẫu N 11 24 a có khối lượng ban đầu m 0 = 24 g a m . Độ phóng xạ ban đầu của N 11 24 a là
A. 1 , 37 . 10 24 Bq
B. 2 , 78 . 10 22 Bq
C. 7 , 73 . 10 22 Bq
D. 3 , 22 . 10 17 Bq
Nhiệt phân hoàn toàn 39,5 gam KMnO4, toàn bộ khỉ thu được tác dụng hết với lượng Mg du Phản ứng cho ra chất răn có khối lượng lớn hơn khối lượng Mg dùng ban đầu là 32 gam Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân KMnO, là (Cho K=39, Mn =55, 0= 16, Mg = 24) A. 60% B. 70% C 80% D. 90%
X là chất phóng xạ β - . Ban đầu có một mẫu A nguyên chất. Sau 53,6 phút, số hạt β - sinh ra gấp 3 lần số hạt nhân X còn lại trong mẫu. Chu kì bán rã của X bằng
A. 8,93 phút
B. 53,6 phút
C. 13,4 phút
D. 26,8 phút
X là chất phóng xạ β - . Ban đầu có một mẫu A nguyên chất. Sau 53,6 phút, số hạt β - sinh ra gấp 3 lần số hạt nhân X còn lại trong mẫu. Chu kì bán rã của X bằng
A. 8,93 phút.
B. 53,6 phút.
C. 13,4 phút.
D. 26,8 phút.
Chọn D
Ta có:
⇒ 2 t T = 2 2 ⇒ t T = 2 ⇒ T = t 2 = 26 , 8 p h ú t
Một nguyên tố phóng xạ sau vài lần phân rã, phóng ra một hạt α và 2 phân rã β - , tạo thành hạt nhân U 92 235 . Xác định nguyên tố ban đầu.
Một nguyên tố phóng xạ sau vài lần phân rã, phóng ra một hạt α và hai hạt β - tạo thành U 92 235 . Xác định nguyên tố ban đầu
A. Ra 92 230
B. Ra 88 224
C. Pu 92 239
D. U 92 239
Một nguyên tố phóng xạ sau vài lần phân rã, phóng ra một hạt α và hai hạt β - , tạo thành U 92 235 . Xác định nguyên tố ban đầu.
A. R 92 239 a
B. R 88 224 a
C. P 92 239 u
D. U 92 239
Điện phân 200 ml dung dịch M(NO3)n bằng điện cực trơ đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng điện phân. Để trung hoà dung dịch sau điện phân, phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 0,8M. Mặt khác, nếu ngâm một thanh Zn có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch M(NO3)n khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh Zn tăng thêm 30,2% so với ban đầu. Công thức của M(NO3)n là
A. Pb(NO3)2
B. AgNO3
C. Cd(NO3)2
D. KNO3
Điện phân 200 ml dung dịch M(NO3)n bằng điện cực trơ đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng điện phân. Để trung hoà dung dịch sau điện phân, phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 0,8M. Mặt khác, nếu ngâm một thanh Zn có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch M(NO3)n khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh Zn tăng thêm 30,2% so với ban đầu. Công thức của M(NO3)n là
A. Pb(NO3)2
B. AgNO3
C. Cd(NO3)2
D. KNO3