Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
26 tháng 1 2016 lúc 21:33

(*) với k = 0 pt <=> \(x-2=0\Leftrightarrow x=2\) ( TM )

(*) với k khác 0 . pt là pt bậc 2 

\(\Delta=\left(1-2k\right)^2-4k\left(k-2\right)=4k^2-4k+1-4k^2+8k=4k+1\)

Để pt có nghiệm hữu tỉ khi 4k + 1 là số chính phương 

=> \(4k+1=a^2\) (1) Vì 4k + 1 là số lẻ => a^2 là số lẻ => a là số lẻ => a = 2n + 1 ( n thuộc Z ) thay vào (1) ta có 

\(4k+1=\left(2n+1\right)^2=4n^2+4n+1\Leftrightarrow4k=4n\left(n+1\right)\Leftrightarrow k=n\left(n+1\right)\)

Vậy với k = n(n+1) thì pt luôn có nghiệm hữu tỉ ( n thuộc Z ) 

nguyen thi hanh
26 tháng 1 2016 lúc 19:36

khó wa !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

mình ko giải được!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

bạn tich cho minh nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Nguyễn Tuấn
26 tháng 1 2016 lúc 20:03

ta chỉ cần chứng minh đen-ta là số chính phương

đen-ta=(1-2k)2-k(k-2)=1-4k+4k2 -k2+2k=k- 4k2-2k+1=(k-1)2-4k

là 1 số chính phương

nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
31 tháng 1 2016 lúc 21:59

Theo ht Viet :

\(\int^{x1+x2=\frac{\sqrt{85}}{4}}_{x1x2=\frac{21}{16}}\)

Xét \(x1^3-x2^3=\left(x1-x2\right)^3-3x1x2\left(x1-x2\right)\) (1) 

(+) tính x1  - x2 

TA có \(\left(x1-x2\right)^2=x1^2-2x1x2+x2^2=\left(x1+x2\right)^2-4x1x2=\left(\frac{\sqrt{85}}{4}\right)^2-4\left(\frac{21}{16}\right)\)

Rút gọn => x1 - x2 sau đó thay vào (1) 

Trần Đức Thắng
31 tháng 1 2016 lúc 22:02

b) Xét a = 0 pt <=> x - 2 = 0 => x = 2 ( TM ) 

Xét a khác 0 pt là pt bậc 2 

\(\Delta=\left(2a-1\right)^2-4a\left(a-2\right)=4a^2-4a+1-4a^2+8a=4a+1\)

LẬp luận như bài lần trước ta có a = n(n+1) với n nguyên 

nguyễn thị thảo vân
31 tháng 1 2016 lúc 22:20

Trần Đức Thắng CẢM ƠN BẠN RẤT NHIỀU

Le Minh Hieu
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
6 tháng 2 2016 lúc 21:24

2) năm mới chúc nhau niềm vui ( cho bài dễ thôi )

Vt >/ 3 + 2 = 5

 VP </ 5 

dấu = xảy ra  khi x =-1

Minh Triều
6 tháng 2 2016 lúc 20:50

Dùng Hằng Đẳng Thức thôi bạn ạ

nguyễn thị thảo vân
6 tháng 2 2016 lúc 20:52

Minh Triều bạn làm giúp mk đi, mk ko làm đc

nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
24 tháng 1 2016 lúc 21:30

Gọi x0 là nghiệm của hai pt đã cho 

nên ta có : \(\int^{3x0^2-4x0+p-2=0\left(1\right)}_{x0^2-2px0+5=0\left(2\right)}\)

Từ (1) => p =  \(2+4x0-3x0^2\) (*)

Từ (2) => \(p=\frac{x0^2+5}{20}\) (**)

Từ (*) và (**) => \(\frac{x0^2+5}{2x0}=2+4x0-3x0^2\)

<=> \(4x0+8x0^2-6x0^3=x0^2+5\)

<=> \(6x0^3-7x0^2-4x0+5=0\)

Giải pt tìm x0 thay vào tìm p , sau đó kiểm tra 

nguyễn thị thảo vân
24 tháng 1 2016 lúc 21:27

Nguyễn Huy Thắng umk

Thắng Nguyễn
24 tháng 1 2016 lúc 21:28

ôi thôi tôi nghĩ lại r`
 

Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
14 tháng 8 2016 lúc 12:49

(1-2m)2 - 4m(m-2) >0

1-4m +4m2-4m2 +8m >0

4m +1 >0

m > -1/4

Đặng Quỳnh Ngân
14 tháng 8 2016 lúc 16:13

với m> -4 thì đa thức co nghiệm là số hữu tỷ, không lẽ bn học trg chuyên mà không hiểu?

Inspection
14 tháng 8 2016 lúc 16:21

Đặng Quỳnh Ngân - Ảo nặng ~~

Hà Phương
Xem chi tiết
Hà Phương
14 tháng 8 2016 lúc 12:45

Bơ t hết rồi ak khocroi

Nguyễn Phương HÀ
14 tháng 8 2016 lúc 13:17

Hỏi đáp Toán

nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
24 tháng 1 2016 lúc 21:48

Thay x = 1+ căn 2 vào 

nguyễn thị thảo vân
24 tháng 1 2016 lúc 21:49

Trần Đức Thắng nhưng tìm a,b,c ko đc 

nguyễn thị thảo vân
24 tháng 1 2016 lúc 21:52

Trần Đức Thắng có cần phải tìm hẳn a,b,c ra ko vậy bạn?