Công thức tính áp suất gây ra bởi áp lực F trên diện tích bị ép S là:
một vật gây ra áp suất trên mặt ngang là 12000Pa với diện tích bị ép là 250.tính áp lực của vật đó?
\(p=12000Pa\\ S=250cm^2=0,025m^2\\ \Rightarrow F=12000.0,025=300\left(N\right)\)
Gọi F là lực ép tác dụng vuông góc với bề mặt bị ép có diện tích S; A là công của lực F tác dụng làm di chuyển vật quãng đường s trong thời gian t. Công thức tính áp suất p là:
A. p = F.s
B. p = A/t
C. P = F/S
D. p = S/F
C
Công thức tính áp suất p= F/s. Áp suất không liên quan đến công A, thời gian t
một áp lực 700N gây áp suất 3600 Pa lên diện tích bị ép . Hỏi:
a. Diện tích bị ép là bao nhiêu ?
b. Để giảm áp suất đi một nửa thì ta làm cách nào ?
a/ Diện tích bị ép là:
\(S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{700}{3600}\approx0,19\) ( Pa )
b. Để giảm áp suất đi một nửa thì ta làm cách:
p giảm một nửa, F không đổi
\(=>\)Tăng S lên gắp đôi
Nếu có sai thì cho mình xin lỗi ạ ;-;
Câu 1. Viết công thức tính áp suất. Nêu rõ đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong công thức.
Câu 2 . Một áp lực 600 N gây áp suất 3000 N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn bàng bao nhiêu?
Câu 3. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc yếu tố nào?
Câu 4. Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1, bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 1,5.d1, chiều cao h2 = 0,6.h1. Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p1, đáy bình 2 là p2 thì p¬2 có giá trị bằng mấy lần p1
Câu 5 . Một chiếc tàu bị thủng lỗ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150 cm2 và trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
Câu 6 . Một vật nặng 3kg đang nổi trên mặt nước. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
Bài 3 : Một áp lực 600N lên diện tích bi ép có độ lớn 2000cm2. Tính áp suất do áp lực này gây ra.
\(2000cm^2=0,2m^2\)
\(\Rightarrow p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,2}=3000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Đổi: \(S=2000cm^2=0,2m^2\)
Áp suất:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,2}=3000\left(Pa\right)\)
Câu so sánh áp suất và áp lực nào sau đây là đúng?
A. Áp suất và áp lực có cùng đơn vị đo.
B. Áp lực là lực ép vuông góc với mặt bị ép, áp suất là lực ép không vuông góc với mặt bị ép.
C. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích.
D. Giữa áp suất và áp lực không có mối quan hệ nào.
Chọn C
Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích
Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào không đúng?
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép
Chọn B
Vì ta có công thức tính áp suất: nên muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. Đáp án không đúng là đáp án B.
Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào không đúng?
1Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
2Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
3Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
4Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.
Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào không đúng?
1. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
2. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
3. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
4. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.
Đáp án đúng: Câu 2
Tính áp suất 1 vật đặt trên bàn gây ra bt lực ép bằng 10 niu tơn và diện tích tiếp xúc của vật trên bàn là 5 xăng ti mét vuông
ta có công thức \(p=\dfrac{F}{S}\)
⇒\(p=\dfrac{10}{5}=2\)