Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nnkh2010
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 9:22

loading...  loading...  loading...  

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
9 tháng 2 2022 lúc 9:31

Nếu n lẻ thì n3 lẻ
n lẻ <=> n =2k +1 (k ∈ Z)
n^3 =(2k +1)3 =8k3 +3.4k2 +3.2k +1=2( 4k3 +6k2 +3 k) +1
2( 4k3 +6k2 +3 k) chia hết cho 2 => là số chẵn 
=>2( 4k3 +6k2 +3 k) +1 là số lẻ => n3 lẻ

Khách vãng lai đã xóa
Tran Khanh Chi
16 tháng 7 2022 lúc 9:29

 

Nếu n lẻ thì n có dạng n = 2k+1 với k \in \mathbb{N}.

Do đó n^3 = (2k+1)^3 = 8k^3 + 12k^2 + 6k+1 = 2(k^3 + 6k^2 + 3k) + 1.

Suy ra n^3 lẻ.

Vậy với mọi số tự nhiên n, nếu n lẻ thì n^3 lẻ.

Ngô Minh Đạt
17 tháng 7 2022 lúc 22:24

Đặt n = 2k+1 (k ∈ N)

Khi này: n^3 = (2k+1)^3 

= (2k)^3 + 3*(2k)^2*1 + 3*2k*1^2 + 1^3

= 8k^3 + 12k^2 + 6k + 1

= 2 (4k^3 + 6k^2 + 3k) + 1 là số lẻ.

Vậy với mọi số tự nhiên n lẻ thì n^3 lẻ. 

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
14 tháng 6 2017 lúc 20:21

\(a,n^5-5n^3+4n=n\left(n^4-5n^2+4\right)=n\left(n^4-n^2-4n^2+4\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2-4\right)=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮120\)(chia hết cho 1;2;3;4;5)\(\Rightarrowđpcm\)

b,
A = n^3-3n^2-n+3 = n^2(n - 3) - (n-3) = (n -3)(n-1)(n+1)
vì n lẻ nên:
(n-1)(n+1) là tích của 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8
(n - 3) là số chẵn chia hết cho 2
=> A chia hết cho 16(*)
mặt khác:
A = n^3-3n^2-n+3 = n^3 - n - 3(n^2 - 1) = n(n+1)(n-1) - 3(n^2-1)
xét các trường hợp:
n = 3k => n(n+1)(n-1) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
n = 3k + 1 => (n -1) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
n = 3k + 2 => (n+1) = 3k + 3 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3 (**)
(*) và (**) => A chia hết cho 3.16 = 48 (3,16 là 2 số nguyên tố cùng nhau).

qwerty
14 tháng 6 2017 lúc 20:15

Câu hỏi của CoRoI - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

phan thị hoàn
Xem chi tiết
lê phương chi
Xem chi tiết
Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
16 tháng 7 2015 lúc 17:35

TH1: Nếu n lẻ

=> n2 lẻ

=> n2 + n = Chẵn

mà 2015 lẻ

=> n2 + n + 2015 lẻ

TH2: Nếu n chẵn

=> n2 chẵn

=> n2 + n = Chẵn

mà 2015 lẻ

=> n2 + n + 2015 lẻ

=> n2 + n + 2015 lẻ với mọi n (Đpcm)

Trần Đức Thắng
16 tháng 7 2015 lúc 17:38

(+) n là số lẻ (1)

=> n^2 là số lẻ  (2)

Từ (1) và (2)=> n^2 + n là số chẵn  

=> n^2  + n + 2015 tận cùng là số lẻ 

(+) n là số chẵn 

=> n^2 cũng là số chẵn 

=> n^2 + n là số chẵn => n^2 + n + 2015 là số lẻ ( chẵn + lẻ = lẻ ; 2015 là số lẻ)

ĐÚng cho mình nha

tuan nguyen
Xem chi tiết
kieu dinh hai
Xem chi tiết
Lê Thiên Hương
Xem chi tiết
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Lê Song Phương
2 tháng 8 2023 lúc 19:44

 Câu đầu tiên của đề bài là "Với mọi \(n\inℤ^+\)..." chứ không phải \(m\) nhé, mình gõ nhầm.

Xyz OLM
3 tháng 8 2023 lúc 15:59

a) Ta phân tích \(n=x_1^{a_1}.x_2^{a_2}...x_m^{a_m}\) (với \(x_1;x_2;..x_n\) là số nguyên tố ;

\(a_1;a_2;..a_m\inℕ^∗\) và là số mũ tối đa của mỗi số nguyên tố ) 

Khi đó ta có \(\sigma\left(n\right)=\left(a_1+1\right)\left(a_2+1\right)...\left(a_m+1\right)\)

mà \(\sigma\left(n\right)\) lẻ \(\Leftrightarrow\) \(a_1+1;a_2+1;...a_m+1\) lẻ

\(\Leftrightarrow a_1;a_2;..a_m\) chẵn

\(\Leftrightarrow n\) là số chính phương 

=> n luôn có dạng \(n=l^2\) 

Mặt khác  \(x_1;x_2;..x_m\) là số nguyên tố 

Nếu  \(x_1;x_2;..x_m\) đều là số nguyên tố lẻ thì l lẻ

<=> r = 0 nên n = 2r.l2 đúng (1) 

Nếu  \(x_1;x_2;..x_m\) tồn tại 1 cơ số \(x_k=2\) 

TH1 :  \(a_k\) \(⋮2\) 

\(\Leftrightarrow a_k+1\) lẻ => \(\sigma\left(n\right)\) lẻ (thỏa mãn giả thiết)

=> n có dạng n = 2r.l2 (r chẵn , l lẻ)(2) 

TH2 : ak lẻ

Ta dễ loại TH2 vì khi đó \(a_k+1⋮2\)  nên \(\sigma\left(n\right)⋮2\) (trái với giả thiết) 

Nếu  \(n=2^m\) (m \(⋮2\)) thì r = m ; l = 1 (tm) (3)

Từ (1);(2);(3) => ĐPCM