Nhân, chia hai số hữu tỉ
− 3 4 ⋅ 12 − 5 : − 25 16
Viết số hữu tỉ \(\dfrac{-25}{16}\) dưới các dạng:
a) Tích của hai số hữu tỉ có mội thừa số là \(\dfrac{-5}{12}\).
b) Thương của hai số hữu tỉ, trong đó số bị chia là \(\dfrac{-4}{5}\).
\(a.\dfrac{-25}{16}=-\dfrac{5}{12}.\dfrac{15}{4}\\ b.-\dfrac{25}{16}=-\dfrac{4}{5}:\dfrac{64}{125}\)
a) \(\dfrac{-25}{16}=\dfrac{-5}{12}\cdot\dfrac{15}{4}\)
b) \(\dfrac{-4}{5}:\dfrac{64}{125}=-\dfrac{25}{16}\)
Nhân, chia hai số hữu tỉ 1 , 75 : − 12 ⋅ − 2 3
1 , 75 : − 12 ⋅ − 2 3 = 7 4 . − 1 12 . − 2 3 = 7 72
. Viết số hữu tỉ -25/16dưới dạng:
a) Tích của hai số hữu tỉ có một thừa số là -5/12;
b) Thương của hai số hữu tỉ, trong đó số bị chia là -4/5
Giải
a) Ta có : \(\frac{-25}{16}=\frac{-5}{12}.\frac{15}{4}\)
b) Ta có : \(\frac{-25}{16}=\frac{-4}{5}.\frac{64}{125}\)
2A. Viết số hữu tỉ -25/16 dưới các dạng:
a) Tích của hai số hữu tỉ có một thừa số là -5/12;
b) Thương của hai số hữu tỉ, trong đó số bị chia là -4/5
\(a)\)
\(\frac{-25}{16}=\frac{\left(-5\right).5}{4.4}=\frac{\left(-5\right).5.3}{4.4.3}=\frac{\left(-5\right).15}{12.4}=\frac{\left(-5\right)}{12}.\frac{15}{4}\)
\(b)\)
\(\frac{-25}{16}=\frac{\left(-25\right).4.5}{16.4.5}=\frac{\left(-4\right).25.5}{5.16.4}=\frac{\left(-4\right)}{5}.\frac{125}{64}=\frac{\left(-4\right)}{5}:\frac{64}{125}\)
2A. Viết số hữu tỉ -25/16 dưới các dạng:
a) Tích của hai số hữu tỉ có một thừa số là -5/12;
b) Thương của hai số hữu tỉ, trong đó số bị chia là -4/5
Câu 1:Định nghĩa số hữu tỉ? Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số? Câu 2: Phát biểu qui tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ? Qui tắc chuyển vế Câu 3: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào? Câu 4: Viết các công thức: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Lũy thừa của: Lũy thừa, một tích, một thương. Câu 5: Tỉ lệ thức là gì? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
2.viết số hữu tỉ -25/16 dưới các dạng:
a) tích của hai số hữu tỉ có một thừa số là -5/12
b) thương của hai số hữu tỉ trong đó số bị chia là -4/5
a) Gọi số cần tìm là: `x` \(\left(x\in Q;x\ne0\right)\)
Ta có: \(-\dfrac{25}{16}=\dfrac{-5}{12}x\)
`=>` \(x=-\dfrac{25}{16}\div\dfrac{-5}{12}=\dfrac{15}{4}\)
Vậy \(-\dfrac{25}{16}=\dfrac{15}{4}.\dfrac{-5}{12}\).
b) Gọi số cần tìm là: \(y\) \(\left(y\in Q;y\ne0\right)\)
Ta có: \(-\dfrac{25}{16}=-\dfrac{4}{5}\div y\)
\(\Rightarrow y=-\dfrac{4}{5}\div\dfrac{-25}{16}=\dfrac{64}{125}\)
Vậy \(-\dfrac{25}{16}=-\dfrac{4}{5}\div\dfrac{64}{125}\).
a) Gọi số cần tìm là: x=−2516÷−512=154
Vậy −2516=−45÷y
−2516=−45÷64125
.
5. Viết số hữu tỉ -3/35 dưới dạng:
a) Tích của hai số hữu tỉ có một thừa số là -5/7;
b) Thương của hai số hữu tỉ, trong đó số bị chia là -2/5.
\(a,\dfrac{-3}{35}=\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{3}{25}\\ b,\dfrac{-3}{35}=\dfrac{-2}{5}:\dfrac{14}{3}\)
a: \(\dfrac{-3}{35}=\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{3}{25}\)
b: \(-\dfrac{3}{35}=\dfrac{-2}{5}:\dfrac{14}{3}\)
Nhân hai số hữu tỉ: 12. − 2 3 2
12. − 2 3 2 = 12. 4 9 = 12.4 9 = 4.4 3 = 16 3 = 5 1 3