Tính các phép tính sau
a) 2 1 2 + 1 1 3
b) 9 16 − 3 8 : 2
Thực hiện phép tính và rút gọn các biểu thức sau
a, P = \(\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{6}}{1+\sqrt{2}}\)
b, Q = (\(\sqrt{75}\) - \(\dfrac{3}{2}\) : \(\sqrt{3}\) - \(\sqrt{48}\)) . \(\sqrt{\dfrac{16}{3}}\)
a) \(P=\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{6}}{1+\sqrt{2}}=\dfrac{\left(\sqrt{3}+\sqrt{6}\right)\left(1-\sqrt{2}\right)}{\left(1+\sqrt{2}\right)\left(1-\sqrt{2}\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{6}+\sqrt{6}-\sqrt{12}}{1-2}=\sqrt{12}-\sqrt{3}\)
b) \(Q=\left(\sqrt{75}-\dfrac{3}{2}:\sqrt{3}-\sqrt{48}\right)\cdot\sqrt{\dfrac{16}{3}}\)
\(=\left(5\sqrt{3}-\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{3}}-4\sqrt{3}\right)\cdot\dfrac{4}{\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{3}\left(5-\dfrac{1}{2}-4\right)\cdot\dfrac{4}{\sqrt{3}}\)
\(=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\cdot4=2\)
Tính tổng các dãy số sau
a) S= \(1+0,1+\left(0,1\right)^2+\left(0,1\right)^3+...\)
b) S= \(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{27}+...\)
c) S= \(2+0,3+\left(0,3\right)^2+\left(0,3\right)^3+...\)
a. Dãy là tổng cấp số nhân lùi vô hạn với \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)
Do đó: \(S=\dfrac{u_1}{1-q}=\dfrac{1}{1-\dfrac{1}{10}}=\dfrac{10}{9}\)
b. Tương tự, tổng cấp số nhân lùi vô hạn với \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\) bạn tự ráp công thức
c. \(S=2+S_1\) với \(S_1\) là cấp số nhân lùi vô hạn \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=\dfrac{3}{10}\\q=\dfrac{3}{10}\end{matrix}\right.\)
Thực hiện các phép tính;
a, A=1+2+2^2+2^3+...+2^2018
b,B=1.2.3...9-1.2.3...8-1.2.3...7.8^2
c,C=(3.4.2^16)^2/11.2^13.4^11-16^9
thôi minh giai duoc roi .thanks ban nhieu
Thực hiện các phép tính:
\(a,\left(\dfrac{7}{16}+\dfrac{-1}{8}+\dfrac{9}{32}\right):\dfrac{5}{4}\) \(b,10\dfrac{2}{9}+2\dfrac{3}{5}+6\dfrac{2}{9}\)
\(c,30\%-2\dfrac{2}{5}+0,2.\dfrac{1}{2}\) \(d,\dfrac{-25}{30}.\dfrac{37}{44}+\dfrac{-25}{30}.\dfrac{13}{44}+\dfrac{-25}{30}.\dfrac{-6}{44}\)
a: \(=\dfrac{14-2+9}{32}\cdot\dfrac{4}{5}=\dfrac{21}{5}\cdot\dfrac{1}{8}=\dfrac{21}{40}\)
b: \(=10+\dfrac{2}{9}+2+\dfrac{3}{5}+6+\dfrac{2}{9}=18+\dfrac{47}{45}=\dfrac{857}{45}\)
c: \(=\dfrac{3}{10}-\dfrac{12}{5}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{4}{10}-\dfrac{12}{5}=\dfrac{2}{5}-\dfrac{12}{5}=-2\)
d: \(=\dfrac{-25}{30}\left(\dfrac{37}{44}+\dfrac{13}{44}-\dfrac{6}{44}\right)=\dfrac{-25}{30}\cdot1=-\dfrac{5}{6}\)
1/ Tính: \(\sqrt[3]{54}-\sqrt[3]{16}\)
2/ so sánh các cặp số sau
a) \(3\sqrt{2}\) và \(2\sqrt{3}\)
b) 4.\(\sqrt[3]{5}\) và 5.\(\sqrt[3]{4}\)
3/ cho biểu thức A= \(_{\left(1-\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)}\)\(\left(1+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)
a) tìm điều kiện x để A có nghĩa
b) Rút gọn A
2/
a) Ta có:
\(3\sqrt{2}=\sqrt{3^2\cdot2}=\sqrt{9\cdot2}=\sqrt{18}\)
\(2\sqrt{3}=\sqrt{2^2\cdot3}=\sqrt{4\cdot3}=\sqrt{12}\)
Mà: \(12< 18\Rightarrow\sqrt{12}< \sqrt{18}\Rightarrow2\sqrt{3}< 3\sqrt{2}\)
b) Ta có:
\(4\sqrt[3]{5}=\sqrt[3]{4^3\cdot5}=\sqrt[3]{320}\)
\(5\sqrt[3]{4}=\sqrt[3]{5^3\cdot4}=\sqrt[3]{500}\)
Mà: \(320< 500\Rightarrow\sqrt[3]{320}< \sqrt[3]{500}\Rightarrow4\sqrt[3]{5}< 5\sqrt[3]{4}\)
3/
a)ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ge0\)
b) \(A=\left(1-\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\left(1+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)
\(A=\left[1-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\right]\left[1+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\right]\)
\(A=\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)\)
\(A=1^2-\left(\sqrt{x}\right)^2\)
\(A=1-x\)
1/ \(\sqrt[3]{54}-\sqrt[3]{16}\)
\(=\sqrt[3]{3^3\cdot2}-\sqrt[3]{2^3\cdot2}\)
\(=3\sqrt[2]{3}-2\sqrt[3]{2}\)
\(=\left(3-2\right)\sqrt[3]{2}\)
\(=\sqrt[3]{2}\)
Thực hiện các phép tính:
a)A=-4/5:6/5+3/4+1/2-(5/4:1/2)
b)B=2^5.8^4.4^3/16^6+2^3+(1/3)^2+(1/27)^0-3^5.(-25)^2/9^3.5^3
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau
a, ( x2 -1 )( x2 + 2x )
b, ( x + 3 )( x2 + 3x -5 )
c, ( x -2y )( x2y2 - xy + 2y )
d, ( 1/2xy -1 )( x3 -2x -6 )
a) Ta có: ( x2 -1 )( x2 + 2x )
= x2( x2 + 2x ) - ( x2 + 2x )
= x4 + 2x3 - x2 - 2x
b) Ta có ( x + 3 )( x2 + 3x -5 )
= x( x2 + 3x -5 ) + 3( x2 + 3x -5 )
= x3 + 3x2 - 5x + 3x2 + 9x - 15
= x3 + 6x2 + 4x - 15
c) Ta có ( x -2y )( x2y2 - xy + 2y )
= x( x2y2 - xy + 2y ) - 2y( x2y2 - xy + 2y )
= x3y2 - x2y + 2xy - 2x2y3 + 2xy2 - 4y2
d) Ta có ( 1/2xy -1 )( x3 -2x -6 )
= 1/2xy( x3 -2x -6 ) - ( x3 -2x -6 )
= 1/2x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x + 6
B2 : thực hiện phép tính
a, -3/5 + 9/16 + -2/5 + 7/16
b, 5 2/3 - 1 1/5 - 2 2/3
Helpp
Trả lời :
a)\(-\frac{3}{5}+\frac{9}{16}+-\frac{2}{5}+\frac{7}{16}\)
=\(\left(-\frac{3}{5}+-\frac{2}{5}\right)+\left(\frac{9}{16}+\frac{7}{16}\right)\)
=\(-1+1\)
=\(1\)
b)\(5\frac{2}{3}-1\frac{1}{5}-2\frac{2}{3}\)
=\(\left(5-1-2\right)\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{5}-\frac{2}{3}\right)\)
=\(-2\frac{1}{5}\)
Hok_Tốt
#Thiên_Hy
a ) -3/5 + 9/16 + (-2/5 ) + 7/16
[ -3/5 + (-2/5) ] + (9/16 + 7/16 )
-1 + 1
0
b) 5 2/3 - 1 1/5 - 2 2/3
(5 2/3 - 2 2/3) - 1 1/5
3 - 6/1
-3
Thực hiện phép tính sau
A.(2x^2y-3xy+4xy^2)÷(2xy)
B.1/xy-x^2-1/y^2-xy
C.[x/xy-y^2- 2x-y/x^2-xy]:(1/x-1/y)
a: \(=x-\dfrac{3}{2}+2y\)
b: \(=\dfrac{1}{x\left(y-x\right)}-\dfrac{1}{y\left(y-x\right)}=\dfrac{y-x}{xy\left(y-x\right)}=\dfrac{1}{xy}\)
Bài 1. Thực hiện các phép tính sau
a) xy(3x-2y)-2\(xy^2\)
b) (\(x^2\) +4x+4):(x+2)
c\(\dfrac{2\left(x-1\right)}{x^2}.\dfrac{x}{\left(x-1\right)}\)
Bài 2.phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a)\(2x^2\)-4x+2 b)\(x^2-y^2+3x-3y\)
B1: a)\(xy\left(3x-2y\right)-2xy^2=3x^2y-2y^2x-2xy^2=3x^2y-4xy^2\)
b) \(\left(x^2+4x+4\right):\left(x+2\right)=\left(x+2\right)^2:\left(x+2\right)=\left(x+2\right)\)
\(\dfrac{2\left(x-1\right)}{x^2}.\dfrac{x}{\left(x-1\right)}=\dfrac{2\left(x-1\right)x}{x^2\left(x-1\right)}=\dfrac{2}{x}\)
B2:
a)\(2x^2-4x+2=2\left(x^2-2x+1\right)=2\left(x-1\right)^2\)
b)\(x^2-y^2+3x-3y=\left(x-y\right)\left(x+y\right)+3\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x+y+3\right)\)
Mấy bài này là mấy bài rất rất rất cơ bản, học sinh TB cũng phải tự làm được, mấy bài kiểu này đừng nên đăng lên hỏi nha:vv