Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:
A. e = − L Δ I Δ t
B. e = L.I
C. e = 4 π 10 - 7 n 2 V
D. e = − L Δ t Δ I
Một khung dây đặt trong từ trường đều B → có trục quay Δ của khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cho khung quay đều quanh trục Δ , thì từ thông gửi qua khung có biểu thức ϕ = 1 2 π cos 100 π t + π 3 ( W b ) . Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:
A. e = 50 cos 100 π t + 5 π 6 V
B. e = 50 cos 100 π t + π 6 V
C. e = 50 cos 100 π t − π 6 V
D. e = 50 cos 100 π t − 5 π 6 V
Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,05 (H) và tụ điện có điện dung C = 5 ( μ F) . Lúc đầu tụ đã được cung cấp năng lượng cho mạch bằng cách ghép tụ vào nguồn không đổi có suất điện động E. Biểu thức dòng điện trong mạch có biểu thức i = 0 , 2 sin ω t ( A ) . Tính E
A. 20 V
B. 40 V
C. 25 V
D. 10 V
Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,05 (H) và tụ điện có điện dung C = 5 ( μ F) . Lúc đầu tụ đã được cung cấp năng lượng cho mạch bằng cách ghép tụ vào nguồn không đổi có suất điện động E. Biểu thức dòng điện trong mạch có biểu thức i = 0,2 sin ω t ( A ) . Tính E
A. 20 V
B. 40 V
C. 25 V
D. 10 V
Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,05 (H) và tụ điện có điện dung C = 5 ( μ F) . Lúc đầu tụ đã được cung cấp năng lượng cho mạch bằng cách ghép tụ vào nguồn không đổi có suất điện động E. Biểu thức dòng điện trong mạch có biểu thức i = 0,2 sin ω t ( A ) . Tính E.
A. 20 V
B. 40 V
C. 25 V
D. 10 V
Chọn đáp án A
W = C U 0 2 2 = L I 0 2 2 ⇒ U 0 = I 0 L C = 0,2 0,05 5.10 − 6 = 20 ( V )
Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,05 (H) và tụ điện có điện dung C = 5 ( μ F) . Lúc đầu tụ đã được cung cấp năng lượng cho mạch bằng cách ghép tụ vào nguồn không đổi có suất điện động E. Biểu thức dòng điện trong mạch có biểu thức i = 0,2 sin ω t ( A ) . Tính E.
A. 20 V
B. 40 V
C. 25 V
D. 10 V
Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0 , 05 H và tụ điện có điện dung C = 5 μ F Lúc đầu tụ đã được cung cấp năng lượng cho mạch bằng cách ghép tụ vào nguồn không đổi có suất điện động E. Dòng điện trong mạch có biểu thức i = 0 , 2 sin ω t A . Tính E.
A. 20 V.
B. 40 V.
C. 25 V.
D. 10 V.
Một khung dây quay đều quanh trục Δ trong một từ trường đều có vec tơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay Δ , với tốc độ góc ω = 25 rad / s . Từ thông cực đại gửi qua khung là 10Wb. Suất điện động cực đại trong khung là
A. 125V
B. 25V
C. 2,5V
D. 250V
Chọn đáp án D
+ Suất điện động cực đại: E 0 = ωφ 0 = 25.10 = 250 V
Một khung dây dẫn phẳng dẹt, quay đều quanh trục Δ nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay Δ. Từ thông cực đại qua diện tích khung dây bằng 2 Wb. Tại thời điểm t, từ thông qua diện tích khung dây và suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn lần lượt là 1Wb và 100π (V). Tần số của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là:
A. 60Hz
B. 100Hz
C. 50Hz
D. 120Hz
Chọn C
Φ vuông góc với e
ϕ 2 ϕ 0 2 + e 2 E 0 2 = 1 ⇒ ϕ 2 ϕ 0 2 + e 2 ω 2 ϕ 0 2 = 1 ω = e 2 ϕ 0 2 - ϕ 2 = 100 π 2 2 2 - 1 2 = 100 π ⇒ f = 50 Hz
Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức i = 0 , 4 5 - t ; i tính bằng ampe, t tính bằng giây. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H. Suất điện động tự cảm trong ống dây
A. 0,001V
B. 0,002V
C. 0,003V
D. 0,004V
Đáp án B
Suất điện động tự cảm trong ống dây
Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I = 0,4(5-t); I tính bằng ampe, t tính bằng giây. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây
A. 0,001 V
B. 0,002 V
C. 0,003 V
D. 0,004 V