Nơi có dòng biển lạnh chảy qua thường
A. mưa nhiều.
B. mưa ít.
C. không mưa.
D. trung bình.
Câu 38: Đồng cỏ cao nhiệt đới có ở đâu?
A. Những nơi mưa nhiều.
B. Những nơi mưa ít.
C. Những nơi có mùa mưa, mùa khô
D. Vùng các cửa sông, ven biển.
Đặc trưng của gió mùa mùa hạ là: *
1 điểm
A. Nóng ẩm, mưa nhiều.
B. Nóng, khô hạn.
C. Lạnh khô, ít mưa.
D. Lạnh ẩm, mưa nhiều.
Ven bờ đại dương, nơi có dòng biển nóng chảy qua thì mưa nhiều vì
A. Trên dòng biển nóng là khu áp thấp, không khí bốc lên cao gây ra mưa.
B. Khi gió mang hơi nước từ lục địa thổi ra gặp dòng biển nóng, ngưng tụ gây ra mưa.
C. Dòng biển nóng mang hơi nước ẩm từ nơi nóng đến nơi lạnh, ngưng tụ gây mưa.
D. Không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào lục địa gây mưa.
Ven bờ đại dương, nơi có dòng biển nóng chảy qua thì mưa nhiều vì
A. Trên dòng biển nóng là khu áp thấp, không khí bốc lên cao gây ra mưa.
B. Khi gió mang hơi nước từ lục địa thổi ra gặp dòng biển nóng, ngưng tụ gây ra mưa.
C. Dòng biển nóng mang hơi nước ẩm từ nơi nóng đến nơi lạnh, ngưng tụ gây mưa.
D. Không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào lục địa gây mưa.
Các dòng biển nóng chảy ven bờ sẽ làm khí hậu nơi đó :
A/ Lạnh, khô ít mưa B/ Ấm áp, mưa nhiều
C/ Hình thành các hoang mạc D/ Phát triển thảo nguyên.
Câu 6: Ý nào sau đây không đúng về vị trí các hoang mạc trên thể giới?
A. Tập trung dọc theo hai đường chí tuyến
B. Nơi có các dòng biển lạnh cháy qua
C. Nằm sâu trong nội địa
D. Nơi có các dòng biển nóng chảy qua
Nơi có dòng biển lạnh đi qua, khí hậu thường :
A. ẩm ướt, mưa nhiều B. khô hạn, ít mưa
C. nhiệt độ lạnh hơn D. nắng nóng kéo dài
Nơi có dòng biển lạnh đi qua, khí hậu thường :
C. nhiệt độ lạnh hơn
Câu 1: Ý nào sau đây không đúng về vị trí các hoang mạc trên thể giới?
A. Tập trung dọc theo hai đường chí tuyến. B. Nằm sâu trong nội địa.
C. Nơi có các dòng biển lạnh cháy qua. D. Nơi có các dòng biển nóng chảy qua.
Câu 2: Các loài sinh vật thích nghi được với môi trường hoang mạc là
A. Lạc đà, linh dương, bò sát, côn trùng,... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
B. Lạc đà, linh trưởng, bò sát, côn trùng... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
C. Lạc đà, hươu, nai, bò sát, côn trùng... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
D. Lạc đà, voi, sư tử, bò sát, côn trùng... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
Câu 3: Phần lớn các hoang mạc trên thế giới phân bố ở
A. châu Phi và châu Á.
B. hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu.
C. châu Phi.
D. châu Âu và nằm sâu trong nội địa.
Câu 1: Ý nào sau đây không đúng về vị trí các hoang mạc trên thể giới?
A. Tập trung dọc theo hai đường chí tuyến. B. Nằm sâu trong nội địa.
C. Nơi có các dòng biển lạnh cháy qua. D. Nơi có các dòng biển nóng chảy qua.
Câu 2: Các loài sinh vật thích nghi được với môi trường hoang mạc là
A. Lạc đà, linh dương, bò sát, côn trùng,... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
B. Lạc đà, linh trưởng, bò sát, côn trùng... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
C. Lạc đà, hươu, nai, bò sát, côn trùng... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
D. Lạc đà, voi, sư tử, bò sát, côn trùng... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
Câu 3: Phần lớn các hoang mạc trên thế giới phân bố ở
A. châu Phi và châu Á.
B. hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu.
C. châu Phi.
D. châu Âu và nằm sâu trong nội địa.
Dòng biển nóng và dòng biển lạnh có ảnh hưởng như thế nào đến sự phân bố mưa nơi chúng chảy qua? Tại sao?
dòng biển nóng lm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng ven bờ và ns mà chúng đi qua tạo đk bốc hơi thuận lợi tạo ra lượng mưa cao
còn dòng biển lạnh lm giảm nhiệt độ không khí nên lượng bốc hơi giảm gây mưa ít ( có thể hình thành nên hoang mạc nhưng ít )