Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thinh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2020 lúc 17:14

Bài 1:

Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{y}{z}=\frac{z}{x}\) và x,y,z≠0

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được

\(\frac{x}{y}=\frac{y}{z}=\frac{z}{x}=\frac{x+y+z}{y+z+x}=1\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{y}=1\\\frac{y}{z}=1\\\frac{z}{x}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y\\y=z\\z=x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=z\)

Ta có: \(x^{2018}-y^{2019}=0\)

mà x=y(cmt)

nên \(x^{2018}-x^{2019}=0\)

\(\Leftrightarrow x^{2018}\left(1-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^{2018}=0\\1-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: x=y=z=1

Bài 2:

Ta có: \(\left(x+5\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x+5\right)^2\le0\forall x\)

Ta có: \(\left|x-y+1\right|\ge0\forall x,y\)

\(\Rightarrow-\left|x-y+1\right|\le0\forall x,y\)

Do đó: \(-\left(x+5\right)^2-\left|x-y+1\right|\le0\forall x,y\)

\(\Rightarrow-\left(x+5\right)^2-\left|x-y+1\right|+2018\le2018\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+5\right)^2=0\\\left|x-y+1\right|=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+5=0\\x-y+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\-5-y+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\-4-y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\y=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: Giá trị lớn nhất của biểu thức \(P=-\left(x+5\right)^2-\left|x-y+1\right|+2018\) là 2018 khi x=-5 và y=-4

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tường Lan Vy
Xem chi tiết
Bất
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
ST
7 tháng 1 2018 lúc 11:30

Bài 1:

|x-2|=4-x

ĐK: \(4-x\ge0\Leftrightarrow x\le4\)

Ta có: \(\orbr{\begin{cases}x-2=4-x\\x-2=x-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\0=2\left(loại\right)\end{cases}\Rightarrow}}x=3\left(tm\right)\)

Vậy x = 3 

Bài 2:

a, sao có z

b, Vì \(\hept{\begin{cases}\left|2017-x\right|\ge0\\\left|y-x+2018\right|\ge0\end{cases}\Rightarrow\left|2017-x\right|+\left|y-x+2018\right|\ge0}\)

Mà |2017-x|+|y-x+2018|=0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|2017-x\right|=0\\\left|y-x+2018\right|=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2017\\y-2017+2018=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=2017\\y=1\end{cases}}}\)

Vậy x=2017,y=1

c, giống b

Nguyễn Minh Anh
7 tháng 1 2018 lúc 16:52

Bài 2 cũng có z bạn ạ Làm luôn hộ mình câu b

nguyễn thị hường
23 tháng 12 2018 lúc 10:43

b) ta thấy /2017-x/>=0

/y-x+2018/>= 0

=> /2017-x/+/y-x+2018/>=0

dấu = xảy ra khi 2017-x=0 => x=2017

                     và y-x+2018=0 => y= 1

vậy (x;y)=(2017;1)

Nguyễn Thái Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 3 2019 lúc 15:24

Đặt \(t=-x\Rightarrow dx=-dt\)

\(I=\int\limits^{-2}_2\frac{t^{2018}}{e^{-t}+1}\left(-dt\right)=\int\limits^2_{-2}\frac{e^t.t^{2018}}{e^t+1}dt=\int\limits^2_{-2}\frac{e^x.x^{2018}}{e^x+1}dx\)

\(\Rightarrow I+I=\int\limits^2_{-2}\frac{x^{2018}+e^x.x^{2018}}{e^x+1}dx=\int\limits^2_{-2}x^{2018}dx=\frac{2.2^{2019}}{2019}\)

\(\Rightarrow I=\frac{2^{2019}}{2019}\)

Hoàng Thị Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Quang Khải
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
3 tháng 1 2018 lúc 6:37

Hỏi đáp Toán

Băng Mikage
Xem chi tiết
Trần Phạm Minh Anh
Xem chi tiết