Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Thùy Dung
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 11 2021 lúc 15:04

Gọi \(h_n\) là mực cao nước; \(h_d\) là mực cao của dầu.

Trọng lượng riêng của thủy ngân là \(d=136000\)N/m3

\(d_n=10000\)N/m3\(d_d=10D=10\cdot800=8000\)N/m3

Gọi h là độ chênh lệch của hai ống dầu và nước.

Đổ thêm 1 lượng chất lỏng để hai ống bằng nhau.

\(\Rightarrow\)Áp suất tại hai điểm đấy ống sẽ bằng nhau.

\(\Rightarrow P_A=P_B\)

\(\Rightarrow d_d\cdot h_d=d_n\cdot h_n+d\cdot h\)

\(\Rightarrow8000\cdot h_d=10000\cdot10,9\cdot10^{-2}+136000\cdot h\) 

\(\Rightarrow8h_d=1090+136h\)   (1)

Mà \(h_d=h_n+h=10,9+h\Rightarrow h=h_d-10,9\)   (2)

Từ (1) và (2): 

\(\Rightarrow8h_d=1090+136\cdot\left(h_d-10,9\right)\cdot10^{-2}\Rightarrow h_d=161,92\)cm

 

Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
30 tháng 7 2018 lúc 21:08

Chữ U nha.

khánh
Xem chi tiết
💋Amanda💋
14 tháng 2 2019 lúc 19:20

Gọi :h2 là độ chênh lệch mực chất lỏng và thủy ngân ở 2 nhánh

Khi đó ta có xét 2 điểm A và B

Với : A thuộc điểm nằm giữa chất lỏng và thủy ngân ở nhánh 1

B thuộc mặt phẳng nằm ngang vs A

Suy ra:

qA=qB

d.h= d'.h1

d.h=d'.(h- h2)

9000.0,18=136000.(0,18-h2)

1620=136000.(0,18-h2)

h2 = 0,16m

Vậy độ chênh lệch mực c/l ở 2 nhamh là 16 cm

Mk cx ko pít có đúng ko nữa

Thanh Thanh Mai H
Xem chi tiết
Buddy
26 tháng 1 2021 lúc 23:04

 Khi mức thủy ngân ở hai nhánh ống ngang bằng nhau, thì trọng lượng hai cột chất lỏng bằng nhau, do đó: D2 = D1...

 Đổ thêm chất lỏng, cột chất lỏng D2 cao thêm được: h = = = 8,5 (cm)....

 Như vậy mực thuỷ ngân trong ống chứa chất lỏng D1 đã dâng lên so với mức thủy ngân trong ống chứa chất lỏng D2 là: (8+8,5) – (9+7) = 0,5cm

Trọng lượng của cột thủy ngân 0,5cm này chính bằng trọng lượng của cột chất lỏng D2 đổ thêm vào.

Vậy khối lượng riêng của chất lỏng D2 là: D2 = 13,6. = 0,8 (g/cm3) hay D2 = 800kg/m3 

Khối lượng riêng của chất lỏng D1 là: D1 = D2 = kg/m3

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 3 2017 lúc 7:11

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình 107).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

h 1 d 1 = h 2 d 2 + h d 3 ⇒ h = h 1 d 1 − h 2 d 2 d 3 = 0 , 4.10000 − 0 , 2.8000 136000 = 0 , 0176 m

Duyhoang
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2019 lúc 4:12

Đáp án: B

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

hoshino ai
11 tháng 8 2023 lúc 20:11

Đáp án: B

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

Hoàng Anh Đỗ
Xem chi tiết
Phan Hữu Doanh
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
9 tháng 3 2021 lúc 19:52

Độ chên lệch mức thủy ngân ở 2 nhánh:

h1d1 = h2d2 + hd3

=> \(h=\dfrac{h_1d_1-h_2d_2}{d_3}=\dfrac{1,2.10000-0,6.8000}{136000}=0,05m\)