Vẽ một trục số và cho biết:
Những điểm nào cách điểm -1 hai đơn vị.
Vẽ một trục số và cho biết:
Những điểm nào nằm giữa các điểm -6 và -2.
Trên trục số điểm 3 cách điểm 0 là 3 đơn vị theo chiều dương, điểm -3 cách điểm 0 là 3 đơn vị theo chiều âm.
Điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:
Điểm 1 cách điểm -3 là ... đơn vị theo chiều ....
Điểm 1 cách điểm -3 là 4 đơn vị theo chiều dương.
Trên trục số điểm 3 cách điểm 0 là 3 đơn vị theo chiều dương, điểm -3 cách điểm 0 là 3 đơn vị theo chiều âm.
Điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:
Điểm -2 cách điểm 2 là ... đơn vị theo chiều ....
Điểm -2 cách điểm 2 là 4 đơn vị theo chiều âm.
Bài 6 : Mặt phẳng tọa độ
A . HĐKĐ
Quan sát chiếc vé xem phim ở hình bên , bên đó có dòng chữ " Số nghế : H1".
Chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy nghế, chữ số 1 bên cạnh chỉ số thứ tự của nghế trong dãy . Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí ngồi trong rap của người có tấm vé này .
CHO MINK HỎI ( trong toán học , để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng hai chữ số . Lm thế nào để có hai chữ số đó ).
B. HĐHTKT
1 a )
Mặt phẳng tọa độ
Trên mặt phẳng ta vẽ hai trục số Ox và Oy là hai trục tọa độ ;
Ox gọi là trục hoành ;
Oy goi là trục tung .
GIÚP MINK VS BÀI 1 BÀI 2 VÀ BÀI 3 VỀ PHẦN B HĐHTKT
THANK NHỮNG BN GIÚP NHÉ ^^
Bài 6. Cho hàm số y = -2x + 3.
a) Vẽ đồ thị của hàm số trên.
b) Gọi A và B theo thứ tự là giao điểm của đồ thị với các trục Ox và Oy. Tính diện tích tam giác OAB (với O là gốc tọa độ và đơn vị trên các trục tọa độ là centimet ).
c) Tính độ dài đoạn AB
\(b,\text{PT giao Ox và Oy: }\\ y=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{3}{2};0\right)\Leftrightarrow OA=\dfrac{3}{2}\\ x=0\Leftrightarrow y=3\Leftrightarrow B\left(0;3\right)\Leftrightarrow OB=3\\ \Leftrightarrow S_{OAB}=\dfrac{1}{2}OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot3=\dfrac{9}{4}\left(cm^2\right)\\ c,C_1:\text{Áp dụng Pytago: }AB=\sqrt{OA^2+OB^2}=\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\left(cm\right)\\ C_2:AB=\sqrt{\left(x_A-x_B\right)^2+\left(y_A-y_B\right)^2}=\sqrt{\left(\dfrac{3}{2}-0\right)^2+\left(0-3\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\left(cm\right)\)
a/ vẽ đồ thị của các hàm số y= x+1 và y= -x+3 trên cùng một mặt phẳn tọa độ.
b/ Hai đường thẳng y=x+1 và y=-x+3 cắt nhau tại C và cắc trục Ox theo thứ tự A và B. Tìm tọa độ các điểm A, B, C.
c/ Tính chu vi và diện tích tam giác ABC ( đơn vị đo trên trục tọa độ là xentimet)
Sóng truyền theo phương ngang trên một sợi dây dài với tần số 10 Hz. Điểm M trên dây tại một thời điểm đang ở vị trí cao nhất và tại thời điểm đó điểm N cách M một đoạn 5 cm đang đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ và đi lên. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền. Biết khoảng cách MN nhỏ hơn bước sóng của sóng trên dây. Chọn đáp án đúng cho tốc độ truyền sóng và chiều truyền sóng.
A. 60 cm/s từ M đến N.
B. 30 cm/s từ N đến M.
C. 60 cm/s từ N đến M
D. 30 cm/s từ M đến N.
+ Ta biễu diễn vị trí của M và N trên đường tròn.
Từ hình vẽ, ta thấy rằng có hai khả năng xảy ra của độ lệch pha
Sóng truyền theo phương ngang trên một sợi dây dài với tần số 10 Hz. Điểm M trên dây tại một thời điểm đang ở vị trí cao nhất và tại thời điểm đó điểm N cách M một đoạn 5 cm đang đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ và đi lên. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền. Biết khoảng cách MN nhỏ hơn bước sóng của sóng trên dây. Chọn đáp án đúng cho tốc độ truyền sóng và chiều truyền sóng
A. 60 cm/s từ M đến N
B. 30 cm/s từ N đến M.
C. 60 cm/s từ N đến M
D. 30 cm/s từ M đến N
Tại thời điểm ban đầu, một chất điểm qua vị trí cách gốc tọa độ 20 m về phía âm của trục tọa độ và đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 4 m/s về phía gốc tọa độ. Phương trình chuyển động của chất điểm là
A. x = 20 + 4 t
B. x = - 20 + 4 t
C. x = 20 - 4 t
D. - x = - 20 - 4 t
Chọn C.
Vật chuyển động về phía âm của trục tọa độ nên v = -4 m/s.
Ban đầu (t = 0) thì x0 = 20.
Vậy phương trình chuyển động của chất điểm là x = 20 – 4t (m)