Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 10 2019 lúc 10:45

Đáp án C

Y công thức Oxit cao nhất là YO3  Y có hóa trị VI

 Y thuộc nhóm VIA

Mặt khác Y thuộc chu kì 3  Y là S Hợp chất M là MS

M chiếm 63,64% khối lượng:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 7 2017 lúc 9:05

Đáp án C

Y công thức Oxit cao nhất là YO3 ⇒  Y có hóa trị VI

⇒  Y thuộc nhóm VIA

Mặt khác Y thuộc chu kì 3 ⇒ Y là S ⇒ Hợp chất M là MS

M chiếm 63,64% khối lượng:

 M là Fe

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 4 2017 lúc 6:49

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 9 2017 lúc 11:08

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2019 lúc 17:22

Chọn đáp án D.          

- Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3 → Y là S (lưu huỳnh).

- Ta có: %M = M/(M+32) = 66,67% →M = 64 (Cu)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 6 2017 lúc 14:59

Đáp án đúng : D

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 8 2021 lúc 16:40

*Xác định Y:

Y thuộc chu kì 2 => Y có 2 lớp e

Công thức oxit cao nhất của Y là YO2 

=> Y có hóa trị IV

=> Y thuộc nhóm IVA

=> Y có 4e lớp ngoài cùng

=> Cấu hình e của Y: 1s22s22p2 

=> Y là Cacbon

*Xác định M:

Hợp chất MC2

\(\%m_C=\dfrac{2.12}{M+2.12}.100=37,5\%\)

=> M=40 (Ca)

Vậy M là Ca

 

nanako
Xem chi tiết
Kieu Diem
9 tháng 10 2019 lúc 20:20

CT oxit cao nhất là YO3.
⇒ Y có hóa trị cao nhất với oxy = 6
Vậy Y ở nhóm VIA, chu kỳ 3.
Cấu hình e-: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.
ZY là 16 (S) ⇒ MY : MS
Mặt khác:

B.Thị Anh Thơ
9 tháng 10 2019 lúc 20:38

Nguyên tố Y là phy kim thuộc chu kì 3 , có công thức oxit cao nhất là YO3 \(\Rightarrow Y\)\(S\)

Nguyên tố S tạo bởi 2 kim loại M hợp chất có CT MS

\(\%M=\frac{M_M}{M_M+32}=63,64\%\Rightarrow M_M=56\Rightarrow M\)\(Fe\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 1 2018 lúc 4:23

M chiếm 46,67% về khối lượng:

Quan sát – phân tích: Hệ 5 ẩn gồm 4 phương trình không thể giải thông thường để tìm nghiện vì ta cần phải rút gọn nghiệm: Phương trình (2) chứa ẩn ZM và x. ZA từ phương trình (1); (3); (4) ta có thể đưa về 1 phương trình chứa 2 ẩn ZM và x

Z A → Đưa về hệ phương trình 2 ẩn.

 

Ta đưa được về hệ sau

 

M là Fe nên x sẽ nhận giá trị từ 1 đến 3.

 

Từ x.ZA = 32 ta có các giá trị của ZA

 Vậy H là FeS2

 

Đáp án A.