Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 1 2018 lúc 12:10

Đáp án là C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 4 2018 lúc 18:00

Đáp án là C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 10 2018 lúc 10:36

Đáp án C

Trong quá trình phát triển, tảo biển khi nở hoa gây ra nạn “thủy triều đỏ” ảnh hưởng tới các sinh vật khác sống xung quanh. Đây là hoạt động mà tảo vô tình gây ra cho các sinh vật khác → Mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

Võ Thị Hoài Linh
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
2 tháng 6 2016 lúc 20:29

C.ức chế-cảm nhiễm

Đỗ Nguyễn Như Bình
3 tháng 6 2016 lúc 9:58

C.úc chế - cảm nhiễm

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2019 lúc 16:21

Đáp án C

Tảo biển khi ra hoa đã vô tình giải phóng độc tố đầu độc các sinh vật khác, việc giải phóng độc tố này không có lợi gì cho chúng nhưng vô tình làm ngộ độc các loài sinh vật biển khác mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 1 2019 lúc 3:35

Đáp án C

Tảo biển khi ra hoa đã vô tình giải phóng độc tố đầu độc các sinh vật khác, việc giải phóng độc tố này không có lợi gì cho chúng nhưng vô tình làm ngộ độc các loài sinh vật biển khác mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 21:16

Các tảo gây hiện tượng tảo biển nở hoa có kích thước rất nhỏ, và sống với nhau thành tập đoàn lớn, do đó chúng thuộc vi sinh vật. Vậy thuỷ triều đỏ này là do vi sinh vật gây ra.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 2 2019 lúc 6:06

Chọn đáp án B.

+ Ý 1 là quan hệ ức chế cảm nhiễm (một ví dụ rất điển hình)

+ Ý 2 là quan hệ hội sinh, loài có lợi là cây phong lan, còn cây thì không sao do phong lan chỉ nhờ vào cây gỗ để vươn lên lấy ánh sáng.

+ Ý 3 là quan hệ ức chế cảm nhiễm

+ Ý 4 là quan hệ cạnh tranh khác loài

+ Ý 5 là quan hệ cộng sinh

Vậy có 2 hiện tương là quan hệ ức chế cảm nhiễm.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 11 2017 lúc 9:00

Chọn đáp án B.

+ Ý 1 là quan hệ ức chế cảm nhiễm (một ví dụ rất điển hình)

+ Ý 2 là quan hệ hội sinh, loài có lợi là cây phong lan, còn cây thì không sao do phong lan chỉ nhờ vào cây gỗ để vươn lên lấy ánh sáng.

+ Ý 3 là quan hệ ức chế cảm nhiễm

+ Ý 4 là quan hệ cạnh tranh khác loài

+ Ý 5 là quan hệ cộng sinh

Vậy có 2 hiện tương là quan hệ ức chế cảm nhiễm.