Cho hàm số . Tính .
A. .
B. .
C. .
D. .
Cho hàm số y = f x = a x 3 + b x 2 + c x + d có đồ thị (C). Biết đồ thị hàm số (C) có hai điểm cực trị A(2;-27) ; B(-4;81). Tính S=-a+b-c+d
A. S = 24
B. S = 27
C. S = 31
D. S = 32
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d có đồ thị (C). Biết đồ thị hàm số (C) có hai điểm cực trị A(2;-27) ; B(-4;81). Tính S=-a+b-c+d
Cho hàm số y = 3x - 3 . (d)
a. Vẽ đồ thị hàm số đó
b. Tính khoảng cách từ O đến (d)
c. Gọi A , B là giao điểm của (d) với ox và oy . Tính diện tích OAB
Cho hàm số y = 3x - 3 . (d)
a. Vẽ đồ thị hàm số đó
b. Tính khoảng cách từ O đến (d)
c. Gọi A , B là giao điểm của (d) với ox và oy . Tính diện tích OAB
c: Thay y=0 vào (d), ta được:
3x-3=0
hay x=1
Vậy: A(1;0)
Thay x=0 vào (d), ta được:
y=3x0-3=-3
Vậy: B(-3;0)
Diện tích ΔOAB là:
\(S_{OAB}=\dfrac{OA\cdot OB}{2}=\dfrac{3}{2}\left(đvdt\right)\)
Cho hàm số y = 3x - 3 . (d)
a. Vẽ đồ thị hàm số đó
b. Tính khoảng cách từ O đến (d)
c. Gọi A , B là giao điểm của (d) với ox và oy . Tính diện tích OAB
c: Thay y=0 vào (d), ta được:
3x-3=0
hay x=1
Vậy: A(1;0)
Thay x=0 vào (d), ta được:
\(y=3\cdot0-3=-3\)
Vậy: B(0;-3)
Diện tích tam giác OAB là:
\(S=\dfrac{OA\cdot OB}{2}=\dfrac{1\cdot3}{2}=\dfrac{3}{2}\left(đvdt\right)\)
b: Khoảng cách từ (O) đến (d) là:
\(\dfrac{3\cdot1}{\sqrt{10}}=\dfrac{3\sqrt{10}}{10}\left(đvđd\right)\)
Cho hàm số \(y=\dfrac{x+b}{ax-2}\) có hàm số (C) . Biết a,b là các giá trị thực sao cho tiếp tuyến của (C) tại điểm M(1;-2) song song với đường thẳng d: 3x+y-4=0 . Tính a+b .
Cho hàm số f x = ln 1 − 1 x 2 . Biết rằng f 2 + F 3 + ... + f 2018 = ln a − ln b + ln c − ln d với a, b, c, d là các số nguyên dương, trong đó a, c, d là các số nguyên tố và a < b < c < d . . Tính P = a + b + c + d .
A. 1986
B. 1698
C. 1689
D. 1968
Câu 1 :Cho hàm số y=ax
a) Tìm a biết rằng điểm M(-3;2) thuộc đồ thị hàm số
b) Điểm N(-3;2) có thuộc đồ thị hàm số đó không
Câu 2: Cho hàm số y=f(x)=2x
a) Tính f(1); f(-2); f(3)
b) vẽ đồ thị của hàm số y=2x trên hệ trục tọa độ Oxy
c) Biểu diễn các điểm A(2;-2); B(-1;-2); C(3;4)
d) trong ba điểm A;B;C;D ở câu c điểm nào thuộc, điểm nào kh thuộc đồ thị hàm số y=2x vì sao ?
tội nghiệt bạn giữa cái bài từ hôm qua tới giờ mà chưa ai giải
thông cảm cho mình .MÌNH GIỜ MỚI LỚP 5
Cho hàm số y=ax+b(d). a)xác định hệ số góc a,b biết (d) đi qua A(2,2)và song song đường thẳng y=1/2x+1. b)vẽ đồ thị hàm số với a,b vừa tính được. c) lại ha số đo góc tạo bởi đường thẳng và trục ox(làm tròn đến phút cuối). d)gọi giao điểm (d) với trục hoành là B. gọi giao điểm (d) với trục tung Là C. Tính Sobc=? “Ai cứu tui với pls :))”
a: Vì (d)//y=1/2x+1 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b\ne1\end{matrix}\right.\)
Vậy: (d): \(y=\dfrac{1}{2}x+b\)
Thay x=2 và y=2 vào (d), ta được:
\(b+\dfrac{1}{2}\cdot2=2\)
=>b+1=2
=>b=1
vậy: (d): \(y=\dfrac{1}{2}x+1\)
b:
c: Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d) với trục Ox
Ta có: (d): \(y=\dfrac{1}{2}x+1\)
=>a=1/2
=>\(tan\alpha=a=\dfrac{1}{2}\)
=>\(\alpha\simeq26^034'\)
d: tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\dfrac{1}{2}x+1=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\dfrac{1}{2}x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Tọa độ C là;
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{2}x+1=\dfrac{1}{2}\cdot0+1=1\end{matrix}\right.\)
Vậy: B(-2;0); C(1;0)
\(OB=\sqrt{\left(-2-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{2^2+0^2}=2\)
\(OC=\sqrt{\left(1-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{1^2+0^2}=1\)
Vì Ox\(\perp\)Oy nên OB\(\perp\)OC
=>ΔBOC vuông tại O
=>\(S_{BOC}=\dfrac{1}{2}\cdot OB\cdot OC=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot1=1\)
Cho biết đồ thị của hàm số y=ax đi qa điểm A(4,2)
a) Xác định hệ số a.
b) Vẽ đồ thị của hàm số đó
c) Tính f(-1/2); f(-2)
d) Cho B(-2;-1) ; C(5,3)
Khi biểu diễn B và C, hãy cho biết A,B,C có thẳng hàng ko?
e) Với D(x0,1/2) ; E(1/2;y0)
Tính x0; y0