Một phép lai trong đó cá thể đực bị đột biến mất đoạn ở một chiếc cặp NST số 3; cá thể cái bị đột biến gen đảo đoạn ở 1 chiếc của cặp NST số 6. Xác suất xuất hiện con lai mang NST chứa cả hai loại đột biến ở đời sau là:
A.1/2
B.1/4
C.3/4
D.1/16
Một phép lai trong đó cá thể đực bị đột biến mất đoạn ở một chiếc cặp NST số 3; cá thể cái bị đột biến gen đảo đoạn ở 1 chiếc của cặp NST số 6. Xác suất xuất hiện con lai mang NST chứa cả hai loại đột biến ở đời sau là:
A. 1/2
B. 1/4
C. 3/4
D. 1/16
Đáp án B
- Một phép lai trong đó cá thể đực bị đột biến mất đoạn ở một chiếc cặp NST số 3 à tỉ lệ giao tử mang đột biến = 1/2
- Cá thể cái bị đột biến gen đảo đoạn ở 1 chiếc của cặp NST số 6 à tỉ lệ giao tử mang đột biến = 1/2
à Xác suất xuất hiện con lai mang NST chứa cả hai loại đột biến ở đời sau là: 1/4
Một phép lai trong đó cá thể đực bị đột biến mất đoạn ở một chiếc cặp NST số 3; cá thể cái bị đột biến gen đảo đoạn ở 1 chiếc của cặp NST số 6. Xác suất xuất hiện con lai mang NST chứa cả hai loại đột biến ở đời sau là:
A. 1/2
B. 1/4
C. 3/4
D. 1/16
Đáp án B
- Một phép lai trong đó cá thể đực bị đột biến mất đoạn ở một chiếc cặp NST số 3 à tỉ lệ giao tử mang đột biến = 1/2
- Cá thể cái bị đột biến gen đảo đoạn ở 1 chiếc của cặp NST số 6 à tỉ lệ giao tử mang đột biến = 1/2
à Xác suất xuất hiện con lai mang NST chứa cả hai loại đột biến ở đời sau là: 1/4
Trong một phép lai, cá thể đực bị đột biến mất đoạn ở 1 chiếc thuộc cặp NST số 1 trong khi con cái bị đột biến chuyển đoạn trên 1 NST của cặp số 3. Xác suất xuất hiện đời con chứa NST đột biến là:
A. 1/2
B. 1/4
C. 3/4
D. 7/16
Đáp án C
- Con đực tạo 2 loại giao tử: bình thường = giao tử đột biến mất đoạn = 1/2
- Con cái tạo 2 loại giao tử đều là 2 giao tử mang đột biến vì là đột biến chuyển đoạn.
à Xác suất xuất hiện đời con chứa NST đột biến là 3/4
Trong một phép lai, cá thể đực bị đột biến mất đoạn ở 1 chiếc thuộc cặp NST số 1 trong khi con cái bị đột biến chuyển đoạn trên 1 NST của cặp số 3. Xác suất xuất hiện đời con chứa NST đột biến là:
A. 1/2
B. 1/4
C. 3/4
D. 7/16
Đáp án C
- Con đực tạo 2 loại giao tử: bình thường = giao tử đột biến mất đoạn = 1 2
- Con cái tạo 2 loại giao tử đều là 2 giao tử mang đột biến vì là đột biến chuyển đoạn.
à Xác suất xuất hiện đời con chứa NST đột biến là 3 4
Trong một phép lai, cá thể đực bị đột biến mất đoạn ở 1 chiếc thuộc cặp NST số 1 trong khi con cái bị đột biến chuyển đoạn trên 1 NST của cặp số 3. Xác suất xuất hiện đời con chứa NST đột biến là
A. 1/2
B. 1/4
C. 3/4
D. 7/16
Đáp án C
- Con đực tạo 2 loại giao tử: bình thường = giao tử đột biến mất đoạn
- Con cái tạo 2 loại giao tử đều là 2 giao tử mang đột biến vì là đột biến chuyển đoạn.
à Xác suất xuất hiện đời con chứa NST đột biến là 3/4
1 loài có 2n=12, mỗi cặp NST đều có cấu trúc khác nhau, trong đó cặp NST số 1 bị đột biến đảo đoạn ở một chiếc NST, cặp NST số 3 bị đột biến mất đoạn ở 1 chiếc NST, cặp NST số 4 bị đột biến mất đoạn ở 1 chiếc NST. Trong trường hợp giảm phân bình thường, giao tử bị đột biến chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm?
Một loài thực vật có bộ NST 2n=8. Cặp NST số 1 bị đột biến mất đoạn ở một chiếc; cặp NST số 3 bị đột biến đảo đoạn ở cả 2 chiếc; cặp NST số 4 bị đột biến chuyển đoạn ở một chiếc; cặp NST còn lại bình thường. Trong tổng số giao tử được sinh ra, giao tử chứa một đột biến mất đoạn và một đột biến đảo đoạn chiếm tỉ lệ là:
A. ¾
B.¼
C.½
D. 1/8
Một NST bị đột biến mất đoạn là ở cặp NST số 1 là : Xác suât sinh giao tử đột biến ở cặp số 1 là 1/2
NST bị đột biến mất đoạn là ở cặp NST số 3 là => Xác suât sinh giao tử đột biến ở cặp số 3 là 1.
Cặp NST số 4 bị đột biến chuyển đoạn ở một chiếc=> Xác suât sinh giao tử đột biến ở cặp số 4 là ½.
Trong tổng số giao tử được sinh ra, giao tử chứa một đột biến mất đoạn và một đột biến đảo đoạn chiếm tỉ lệ là:
½ x 1 x1/2 = ¼
Đáp án B
Ở ngô có 2n = 20 NST. Có một thể đột biến, trong đó ở cặp NST số 2 có 1 chiếc bị mất đoạn, ở một chiếc của cặp NST số 5 bị đảo 1 đoạn, ở cặp NST số 3 một chiếc bị lặp 1 đoạn, cặp NST số 6 có 1 chiếc bị chuyển đoạn trong tâm động. Khi giảm phân nếu các cặp NST phân li bình thường thì trong số các loại giao tử được tạo ra, giao tử đột biến có tỉ lệ
A. 87,5%.
B. 12,5%.
C. 93,75%.
D. 6,25%.
Ở ngô có 2n = 20 NST. Có một thể đột biến, trong đó ở cặp NST số 2 có 1 chiếc bị mất đoạn, ở một chiếc của cặp NST số 5 bị đảo 1 đoạn, ở cặp NST số 3 một chiếc bị lặp 1 đoạn, cặp NST số 6 có 1 chiếc bị chuyển đoạn trong tâm động. Khi giảm phân nếu các cặp NST phân li bình thường thì trong số các loại giao tử được tạo ra, giao tử đột biến có tỉ lệ
A. 87,5%.
B. 12,5%.
C. 93,75%.
D. 6,25%.