Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2017 lúc 7:18

Đáp án A

-RO hóa trị II => loại C

-RO trong H 2 O =>loại D.

Nếu R là Ba =>ban đầu là B a S O 4 không tan trong HCl dư

=> loại => chọn A

Nobi Nobita
Xem chi tiết
some one
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
8 tháng 3 2020 lúc 11:18

Gọi a là số mol Na b là số mol Ca

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

Giải hệ PT:

\(\left\{{}\begin{matrix}23a+40b=8,3\\0,5a+b=0,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\) Ra nghiệm âm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 10 2019 lúc 5:02

Chọn đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 1 2017 lúc 9:58

Giải thích: 

Gọi số mol của Na và Al trong mỗi phần lần lượt là x và y mol

Nhận xét: Vì hai phần lượng khí H2 thu được chênh lệch nhau và phần 2 nhiều hơn phần 1 => ở phần 1 nhôm phản ứng dư. Mọi tính toán theo số mol của Na

Phần 1:

Na + H2O → NaOH + 0,5H2

x                →x            →0,5x   (mol)

Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2

          x                                → 1,5x   (mol)

Phần 2:

Na + H2O → NaOH + 0,5H2

x                →x            →0,5x   (mol)

Al + NaOH dư + H2O → NaAlO2 + 1,5H2

y                                                  → 1,5y

Ta có:

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 10 2019 lúc 15:23

Ta có phương trình:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Thêm từ từ HCl vào dd A lúc đầu không có kết tủa do HCl trung hòa KOH dư:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Khi HCl trung hòa hết KOH dư thì xuất hiện kết tủa:

KAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + KCl

Gọi x, y lần lượt là mol K và Al ban đầu

Để trung hòa hết KOH cần: 0,1. 1 = 0,1 mol HCl

Theo pt ⇒ x - y = 0,1

Theo bài ra ta có hệ pt:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 1 2017 lúc 7:38

Đáp án D

Smiling12233
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 8 2021 lúc 17:00

$2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$
$2Al + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2AlCl_3$
$FeCl_3 + 3KOH \to Fe(OH)_3 + 3KCl$
$AlCl_3 + 3KOH \to Al(OH)_3 + 3KCl$

Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_{Al} = b(mol) \Rightarrow 56a + 27b = 19,3(1)$

$m_{kết\ tủa} = 107a + 78b = 44,8(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,3

$\%m_{Fe} = \dfrac{0,2.56}{19,3}.100\% = 58,03\%$

Đáp án C

nick free fire Batman235...
17 tháng 8 2021 lúc 17:06

C

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

undefined

Ngô Khánh Huyền
Xem chi tiết

B3:

Bài 3 người ta cho các kim loại sau đây là những kim loại nào thế?

B2:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ AlCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\\ MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+H_2O\\ Mg\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^o\right)MgO+H_2O\\ Đặt:n_{Al}=a\left(mol\right);n_{Mg}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=10\\40b=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{32}{135}\\b=0,15\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{10}.100\%=36\%\)

Viêt Thanh Nguyễn Hoàn...
25 tháng 1 2022 lúc 15:32

1.  Gọi chung cho hai kim loại Na và K là R

* m(g) hh X + HCl : 

BTNT Cl : \(\rightarrow\)\(n_{HCl_{pứ}}=n_{Cl_{muoi}}=\dfrac{\left(m+28,4\right)-m}{35,5}=0,8\left(mol\right)\)

\(2R+2HCl\rightarrow2RCl+H_2\) (1)

(1) \(\rightarrow n_R=n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\)

 * 2m(g) hh X + H2O -> ddZ

\(2R+2H2O\rightarrow2ROH+H2\) (2)

(2) \(\rightarrow n_{ROH}=n_R=1,6\left(mol\right)\)

\(n_{AlCl_3}=0,4.1,25=0,5\left(mol\right)\)

                  \(3ROH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3RCl\)

Trước pứ : 1,6           0,5                                       (mol)

Pứ :            1,5      <- 0,5 ->      0,5              1,5      (mol)

Sau pứ :      0.1          0             0,5              1,5       (mol)

Do ROH dư : \(ROH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow RAlO_2+2H_2O\)

 Trước pứ : 0,1           0,5                                       (mol)

Pứ :            0,1 ->       0,1                0,1                   (mol)

Sau pứ :     0               0,4                                       (mol)

\(\rightarrow m_{kettua}=0,4.78=31,2\left(g\right)\)

          

 

\(\)