Có 3 lực đồng qui F 1 → , F 2 → , F 3 → như sau. Có thể suy ra được (các) kết quả nào bên dưới đây?(F:Độ lớn của lực F → )
A. F 1 → + F 2 → + F 3 → = 0 →
B. F 2 sin α = F 3 sin α + β
C. F 1 sin α = F 2 sin β
D. A, B, C đều đúng
Có 3 lực đồng qui F → 1 ; F → 2 ; F → 3 như sau. Có thể suy ra được (các) kết quả nào bên dưới đây? (F: Độ lớn của lực F → )
A. O
B. F 2 sin α = F 3 sin α + β
C. F h d = G . m 1 m 2 r 2
D. A, B, C đều đúng
Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn F. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng F?
A. 0 0 .
B. 60 0 .
C. 90 0 .
D. 120 0 .
Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn F. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng F?
A. 00
B. 600
C. 900
D. 1200
Hợp lực F của hai lực đồng qui F1 và F2 có độ lớn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Ta có:
Độ lớn của hợp lực phụ thuộc vào :
+ độ lớn, phương và chiều của hai lực F1 và F2
+ góc giữa hai lực F1 và F2.
Cho 3 lực đồng quy, đồng phẳng F → 1 , F → 2 , F → 3 lần lượt hợp với trục Ox những góc 0 ° , 60 ° , 120 ° ; F 1 = F 3 = 2 F 2 = 30 N . Tìm hợp lực của ba lực trên.
A. 45N
B. 50N
C. 55N
D. 40N
Cho 3 lực đồng quy, đồng phẳng F → 1 , F → 2 , F → 3 lần lượt hợp với trục Ox những góc 0 0 , 60 0 , 120 0 ; F 1 = F 3 = 2 F 2 = 30 N . Tìm hợp lực của ba lực trên.
Theo bài ra ( F 1 → ; F → 3 ) = 120 0 ; F 1 = F 3 nên theo quy tắc tổng hợp hình bình hành và tính chất hình thoi
Ta có ( F 1 → ; F → 13 ) = 60 0 ; F 1 = F 3 = F 13 = 30 N
Mà ( F 1 → ; F → 2 ) = 60 0 ⇒ F → 2 ↑ ↑ F → 13
Vậy F = F 13 + F 2 = 30 + 15 = 45 N
Cho 3 lực đồng phẳng F1=F2=F3=20n, a = 600
a) Tìm hợp lực của vectơ F1 và vectơ F2
b) Tìm hợp lực của vectơ F1 và vectơ F2 và vectơ F3
Biết kết quả là F12=\(20\sqrt{3}\) ( N ) ; F123=40N
Hai miếng đồng 1, 2 có khối lượng m1 = 2 m2 được nhúng chìm trong nước ở
cùng một độ sâu. Gọi F1 là lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng đồng 1, F2 là lực đẩy
Acsimet tác dụng lên miếng đồng 2. Biểu thức nào dưới đây đúng?
A. F2 = 2 F1
B. F1 = 2 F2
C. F1 = F2
D. F1 = 4 F2
Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2, thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây ?
A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.
B.Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.
C.Lực F1 có phương thẳng đứng; lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.
D.Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.
Quyển sách nằm yên cân bằng thì F1 và F2 là 2 lực cùng phương, cùng chiều và độ lớn bằng nhau. Khi đó hợp lực của 2 lực này triệt tiêu.
Chọn đáp án D nhé.
F1 Và F2 cùng phương ngược chiều thì mới cân bằng được!