Cho hai điện tích q 1 = 4 . 10 - 10 C , q 2 = - 4 . 10 - 10 C , đặt tại A và B trong không khí biết AB = 10 cm. Độ lớn cường độ điện trường tại H (H là trung điểm của AB) bằng:
A. 360 V/m
B. 2880 V/m
C. 720 V/m
D. 0
Cho điện tích q = + 10 - 8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4. 10 - 9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là
A. 20 mJ.
B. 24 mJ.
C. 120 mJ.
D. 240 mJ.
Chọn đáp án B
Ta có công của lực điện A = qEd.
⇒ A A ' = q q ' = 10 - 8 4 . 10 - 9 = 5 2 ⇒ A ' = 2 5 A = 24 m J
Cho điện tích q = + 10 - 8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện tích q’ = +4. 10 - 9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là
A. 24 mJ.
B. 20 mJ.
C. 240 mJ.
D. 120 mJ.
Chọn đáp án A
A 1 = q 1 E d A 2 = q 2 E d
⇒ A 1 A 2 = q 1 q 2
hay
60 A 2 = 10 - 8 4 . 10 - 9 ⇒ A 2 = 24 m J
Hai điện tích điểm q 1 = 10 -8 C, q 2 = -2.10 -8 C đặt cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi bằng 2. Lực hút giữa chúng có độ lớn
A.
10 -4 N
B.
0,5.10 -4 N
C.
2.10 -3 N
D.
10 -3 N
Hai điện tích q 1 = 4. 10 - 8 C và q 2 = - 4. 10 - 8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2. 10 - 9 C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là
A. 6,75. 10 - 4 N
B. 1,125. 10 - 3 N
C. 5,625. 10 - 4 N
D. 3,375. 10 - 4 N
Cho hai điện tích q1=-2×10-⁸C và q2=18×10-⁸C đặt tại hai điểm A, B trong chân không cách nhau một khoảng 20 cm. a. Tính cường độ điện trường tại trung điểm AB. b. Tính cường độ điện trường tại điểm N với AN=AB=20cm. c. Đặt tại N điện tích q3=4×10-⁸. Tính lực điện tổng hợp. d. Xác định điểm M trên đường thẳng AB mà tại đó vectơ E1= 4 vectơ E2.
Cho một điện tích điểm có điện tích q = - 4.10-6 C. Tại điểm M trong điện trường của điện tích điểm, cách điện tích điểm một khoảng r = 4 cm, đặt một điện tích điểm q0 = - 10-6 C. Xác định: 1. Vecto cường cảm ứng điện (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn) tại M; 2. Lực điện trường (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn) tác dụng lên q0
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau 1 đoạn 4cm lực đẩy giữa chúng là F=10-⁵N. Độ lớn mỗi điện tích là A. |q|=1.,3.10-⁹C B. |q|=2.10-⁹C C. |q|=2,5.19-⁹C D. |q|=2.10-⁸C
Có hai điện tích q 1 = 2. 10 - 6 C, q 2 = - 2. 10 - 6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q 3 = 2. 10 - 6 C, đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là
A. 14,40N
B. 17,28 N
C. 20,36 N
D. 28,80N
Có hai điện tích điểm q1 = 10 - 8 C và q2 = 4. 10 - 8 C đặt cách nhau r = 12 cm. Tính điện thế của điện trường gây ra bởi hai điện tích trên tại điểm có cường độ điện trường bằng không.
A. 6750 V
B. 6500 V
C. 7560 V
D. 6570 V
Hai điện tích q1 = 4 · 10−7 C, q2 = −4 · 10−7 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau AB = a = 3 cm, trong không khí. Hãy xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q3 = 4 · 10−7 C đặt tại điểm C (nằm trên đường thẳng đi qua A và B), với: (a) CA = 2 cm; CB = 1 cm. (b) CA = 2 cm; CB = 5 cm. (c) CA = CB = 1, 5 cm.
a, ta thấy CA+CB=AB
\(F_1+F_2=F=k.\left(\dfrac{\left|q_1q_3\right|}{CA^2}+\dfrac{\left|q_2q_3\right|}{CB^2}\right)=14,4+3,6=18\left(N\right)\)
b, CA+AB=CB
\(F=F_1-F_2=k.\left(\dfrac{\left|q_1q_3\right|}{CA^2}-\dfrac{\left|q_2q_3\right|}{CB^2}\right)=3,6-0,567=...\left(N\right)\)
c, ABC là tam giác cân tại C
\(F=2.k.\dfrac{\left|q_1q_3\right|}{0,015^2}.\dfrac{1,5}{1,5}=12,8\left(N\right)\)