Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Phương Thảo
23 tháng 12 2016 lúc 11:59

1. " Tôn sư trọng đạo " là tôn trọng , kính yêu , biết ơn với các thầy cô giáo ở mọi nơi mọi lúc . Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo . Có những hành động đền đáp công ơn đối với thầy , cô .

2. Những biểu hiện cụ thể của việc tôn sư trọng đạo là :

_ Cư xử có lễ độ , vâng lời thầy - cô giáo , làm cho thầy cô vui lòng , nhớ ơn thầy cô cả khi không học thầy cô đó nữa , thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS , quan tâm thăm hỏi thầy cô , giúp đỡ thầy cô khi cần thiết , .......

Ý nghĩa của việc Tôn sư trọng đạo trong cuộc sống con người :

_ Giúp ta tiến bộ , trở thành người có ích cho xã hội

_ Giúp các thầy cô làm tốt trách nhiệm nặng nề , vẻ vang của mình là đào tạo nên nhưng lớp người lao động trẻ tuổi đóng góp cho sự tiến bộ của xã hội .

3. Trái với tôn sư trọng đạo là thái độ :

_ Có thái độ vô lễ với thầy cô : gặp không chào hỏi, nói không thưa gửi, cãi lại thầy cô giáo, coi thường những môn học mà mình cho là môn học phụ… Ra vào lớp không xin phép thầy cô.
_ Không làm bài tập và học bài cũ.
_ Sử dụng tài liệu, quay cóp trong khi làm bài.
_ Không thực hiện đúng nội qui nhà trường đề ra

4. Người học sinh là người đang ngồi trên ghế nhà trường, em thấy mình nên thể hiện tinh thần tôn sự trọng đạo nhiều hơn nữa,cố gắng làm thầy cô vui lòng.Còn đối với những ai từng làm thầy cô buồn lòng,hãy cố gắng sửa sai bằng việc học thật tốt,để không phụ lòng thầy cô. Giữ nét đẹp truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc, biết ơn những người đã dạy cho ta nhưng bài học hay,cũng như những bậc cha mẹ nuôi nấng cho chúng ta ăn học nên người.

 

 

 

Bình luận (0)
Nữa Vương Hưng
Xem chi tiết
lạc lạc
12 tháng 12 2021 lúc 10:02

tham khảo 

a .----

+Tôn sư trọng đạo là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, trong đó: ... Đồng thời, cần coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lý mà thầy cô đã truyền dạy. – Trọng đạo được hiểu  coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người

+ tôn sư trọng đạo được biểu hiện thông qua hành động:

+ Chào hỏi thầy cô bất cứ đâu.  

+ Đến thăm thầy cô nhân ngày 20/11.  

+ Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô ốm đau.

 

----

+ Những việc cần làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.

   - Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo.

   - Chăm chỉ học hành.

   - Kính trọng thầy cô giáo dù đã ra trường hoặc không còn hoc

 

-----

+

 cái nghĩa “Tôn sư trọng đạo” được gắn với tính mô phạm, khuôn phép, nhân cách, đạo đức theo đúng lời dạy của đạo Nho. ... Muốn được học trò tôn kính, thầy phải giữ đúng chữ “đạo thầy”, thầy phải là biểu tượng của nhân cách cao đẹp, đạo đức chuẩn mực và tài trí hơn người.

 

----

+Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác;  biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa  tự tha thứ cho chính mình...

 

 

– Biết lắng nghe để hiểu người khác.

– Biết tha thứ cho người khác.

– Không chấp nhặt, không thô bạo.

 

– Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét người khác.

– Luôn tôn trọng và chấp nhận người khác

+người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. Người bao dung, độ lượng sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.

----

+các tiêu chuẩn danh hiệu về Gia đình văn hóa gồm: 1- Gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Ðảng, pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia các phong trào thi đua của địa phương nơi cư trú;

2- Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng;

3- Tổ chức lao động, sản

 

---

:Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ  bảo vệ, tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.

Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ:

-giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống
-Làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam

 

 

Bình luận (0)
lạc lạc
12 tháng 12 2021 lúc 10:05
 

1/ Em không tán thành thái độ của những người lớn trong khu phố trên.

=> Đó là suy nghĩ ích kỉ, hẹp hòi, không biết bao dung độ lượng.

2/ Nếu ở gần T em sẽ động viên T và giúp T hòa nhập với cộng đồng được tốt hơn.

 

tình huống 2 :

=.> Lan không độ lượng, khoan dung với việc làm vô ý của Hằng. Hành vi của Lan là hành vi cố tình làm điều sai trái, đáng chê trách.

 

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
12 tháng 12 2021 lúc 18:30

A)Tôn sư trọng đạo có nghĩa là biết tôn quý hình ảnh người thầy và đạo học của dân tộc ta. Đồng thời biết đề cao và thực hiện đạo lí ở đời. Bởi mục đích của giáo dục là làm cho con người hiểu rõ chân lí, lẽ phải ở đời. Từ đó thực hành đạo lí ấy, đêm đến những điều hữu ích và thiết thực trong cuộc sống này.

* Biểu hiện của tôn sư trọng đạo

   – Lễ phép với thầy, cô giáo.

   – Ra vào lớp xin phép.

   – Làm bài tập và học bài đầy đủ.

   – Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp đề ra

Tôn sư là tinh thần tôn trọng, kính trọng…những Thầy Cô đã dạy dỗ chúng ta, những người đã dành hết tâm huyết của cả đời người để truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm sống, lẽ phải ở đời…cho chúng ta. Đạo là con đường, con đường đi tới hoàn thiện nhân cách, sống theo các chuẩn mực đạo đức xã hội, thái độ ứng xử, đạo đức và lý tưởng nghề nghiệp…

Trong xã hội xưa, cái nghĩa “Tôn sư trọng đạo” được gắn với tính mô phạm, khuôn phép, nhân cách, đạo đức theo đúng lời dạy của đạo Nho. ... Muốn được học trò tôn kính, thầy phải giữ đúng chữ “đạo thầy”, thầy phải là biểu tượng của nhân cách cao đẹp, đạo đức chuẩn mực và tài trí hơn người.

 

Bình luận (0)
7TA8 _02_Minh Châu
Xem chi tiết
Long Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 13:21

Tham khảo:

undefined

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
19 tháng 11 2021 lúc 19:07

Tham khảo:

undefined

Bình luận (0)
Edogawa Conan
Xem chi tiết
đinh ngọc hà
20 tháng 10 2019 lúc 9:09

em cần lễ phép chào hỏi thầy cô trong trường không làm những hành vi thiếu tôn trọng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Diệu
20 tháng 10 2019 lúc 9:20

Khi đã là học sinh phải tôn trọng thầy,cô giáo dù chỉ là môt hành động nhỏ để các em lớp sau noi theo.

Nhớ k nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Phùng Quỳnh Anh (ツт...
20 tháng 10 2019 lúc 10:40

can phai le phep voi thay co giao, khong duoc lam nhung hanh vi thieu ton trong dao

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Zhun ngu văn
Xem chi tiết

-Tình cảm thái độ làm vui lòng thầy cô

-Hành động đền ơn đáp nghĩa(cố gắng học tập rèn luyện đạo đức)

-Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô

Bình luận (2)
Cherry
30 tháng 12 2020 lúc 18:51

-Tình cảm thái độ làm vui lòng thầy cô

-Hành động đền ơn đáp nghĩa(cố gắng học tập rèn luyện đạo đức)

-Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô

   
Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
19 tháng 11 2021 lúc 19:08

Tham khảo:

-Tình cảm thái độ làm vui lòng thầy cô

-Hành động đền ơn đáp nghĩa(cố gắng học tập rèn luyện đạo đức)

-Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô

Bình luận (0)
Nga Nguyen thi
Xem chi tiết
Linh Phương
6 tháng 10 2016 lúc 12:59

C1:

+ Về cử chỉ hành động 

+ Lời nói

+ Trang phục phù hợp với hoàn cảnh

+ Không đùa đòi

Là học sinh:

+ Trang phục đúng quy định

+ Giúp đỡ các bạn khác

+ sống đúng với hoàn cảnh

Bình luận (0)
Linh Phương
6 tháng 10 2016 lúc 13:00

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành lòng tự trọng của trẻ: trẻ được khen thưởng; được lắng nghe; được người khác tôn trọng khi giao tiếp trò chuyện; sự quan tâm, âu yếm của gia đình, và thành công trong học tập hay vui chơi thể thao. Một yếu tố không thể thiếu là đó là một người bạn đáng tin cậy.

Bình luận (0)
Ngô thừa ân
28 tháng 11 2017 lúc 14:37

Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải:

Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm. Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình. Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải. Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh. Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Thân Thị Phương Trang
25 tháng 5 2016 lúc 16:59

   VC LM TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO:

                    -Vaag lời thầy cô.

                    - Chào hỏi lễ phép.

                   -Yêu thương kính trọng thầy cô như ng mẹ thứ 2.  

 VC LM CHƯA TÔN SƯ TROGNJ ĐẠO;

                   - Thầy cô đi qua mà không chào hỏi lễ phép.

                   - Cố tình lm trái điều thầy cô dạy.

                  Rút ra: Học sinh chúng ta hiện nay phải phát huy truyền thống tôn sưu trọng đạo của dân tộc. Bởi thầy cô là ng truyền đạt cho ta tri thức , cho ta những hành trang đầy đủ và quý giá để bước vào đời, là ng luôn bên cạnh dìu dắt chia sẻ vs chúng ta mọi cảm xúc vì thế chúng ta phải biết yêu thương , kính trọng họ.

Bình luận (2)
Phạm Trần Mai Anh
21 tháng 10 2016 lúc 19:24

bạn thân thị phương trang ơi vc lm là gì thế

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Anh Thư
12 tháng 10 2017 lúc 18:56

Việc làm thể hiện TSTĐ : + Chào hỏi thầy cô khi gặp mặt.

+ Nhớ ơn và biết ơn.

+ Niềm nở, thân thiết.

Việc làm không thể hiện TSTĐ : + Chửi, mắng thầy cô bằng những từ ngữ thô tục, bạo lực.

+ Ghét, không tôn trọng thầy cô.

Bình luận (0)
Tú Nèk
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
31 tháng 12 2021 lúc 19:35

Chào hỏi khi gặp thầy cô

Luôn lễ phép, tôn trọng thầy cô

Nghe lời, áp dụng những gì thầy cô dạy vào đời sống
.........

Bình luận (0)
Minh Hồng
31 tháng 12 2021 lúc 19:35

Tham khảo 

 

Em đã làm gì để thể hiện tinh thần tôn sư trọng đạo?

-Hỏi thăm sức khỏe thầy cô giáo kể cả khi không còn học với thầy cô

-Nhân ngày 20/11 em sẽ tặng cho thầy cô những lời chúc và những món quà có ý nghĩa

-Em đã làm tốt trách nhiệm của 1 ng học sinh, học 5 điều Bác Hồ dạy để tỏ lòng biết ơn và kính trọng

-Khi thầy cô gặp những khó khăn trong cuộc sống, em đã giúp đỡ 1 phần nào đó để thầy cô bớt đi 1 gánh nặng

Bình luận (0)
Tú Nèk
31 tháng 12 2021 lúc 19:38

cảm ơn mn nhìu

 

Bình luận (0)
Hoàng Lan
Xem chi tiết