Những câu hỏi liên quan
Todatvan Van
Xem chi tiết
Mai Thảo ( A.R.M.Y)
3 tháng 5 2018 lúc 20:15

Sự chuyển thẻ nào xảy ra trong quá trình cất nước?

 A. Nóng chảy và đông đặc

B. Nóng chảy và bay hơi

C. Bay hơi và ngưng tụ

D. Đông đặc và ngưng tụ

Đáp án là C Bay hơi và ngưng tụ 

k cho mk nha 

Bình luận (0)
Mỏi  đầu
3 tháng 5 2018 lúc 20:02

Bay hơi và ngưng tụ

Bình luận (0)
Lê Thùy Trang
3 tháng 5 2018 lúc 20:03

Mik nghĩ chắc là C .

Bình luận (0)
Le Quynh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Bùi Yến Nhi
18 tháng 5 2021 lúc 9:52

Theo mik là A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
꧁༺Nguyên༻꧂
18 tháng 5 2021 lúc 9:53

B.Nóng chảy và bay hơi 

~ Hok T ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linhhh
18 tháng 5 2021 lúc 9:57
B . Nóng Chảy Và Bay Hơi!! #Ri
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HuNG THOI GIAN Hung
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
7 tháng 1 2022 lúc 11:46

C

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Trang
7 tháng 1 2022 lúc 11:46

c nhé

Bình luận (0)
Lan Phương
7 tháng 1 2022 lúc 11:47

Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên bao gồm những quá trình:

A. Nóng chảy và ngưng tụ. 

B. Nóng chảy và bay hơi

C. Bay hơi và ngưng tụ

D. Bay hơi và đông đặc

Bình luận (0)
Phương Linh Cao
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
11 tháng 6 2021 lúc 13:50

a) Sự nóng chảy: Là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí.

Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng.

b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố :
-Nhiệt độ càng cao hoặc thấp.
-Gió càng mạnh hoặc yếu.
-Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn hoặc nhỏ

c) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất bằng nhau. Trong thời gian nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

 

Bình luận (1)
Quảng Đăng Thái Vượng
Xem chi tiết
Bakalam
9 tháng 5 2018 lúc 22:28

1, Ko đổi

2, Ko đổi

3, Nước sôi nở vì nhiệt có thể làm bật nắp ấm khi bị cản vì quá đầy.

Mấy câu sau lí thuyết. Học kĩ lại. 

Bài tập

1, Ban đêm nhiệt độ giảm, hơi nước trong kk ngưng tụ lại thành giọt nước đọng lại. 

2, R--> L--> R (sáp của nến)

3, R-> L --> R ( Nung nóng đồng thành lỏng, cho vào khuôn đúc, đợi cho đông lại).

Bình luận (0)
Thảo Trịnh
Xem chi tiết
shizuka chan
3 tháng 5 2016 lúc 9:53

bay hơi và ngưng tụ

Bình luận (0)
Đặng Phạm Nam Anh
3 tháng 5 2016 lúc 9:58

C bay hơi và ngưng tụ

Bình luận (0)
le quynh chi
3 tháng 5 2017 lúc 18:57

bay hơi và ngưng tu

Bình luận (0)
Thanh
Xem chi tiết
Citii?
13 tháng 12 2023 lúc 21:18

- Sự nóng chảy: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
- Sự đông đặc: Sự chuyển từ thế lỏng sang thể rắn.
- Sự sôi: Sự bay hơi đặc biệt.
- Sự bay hơi: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi(khí).
- Sự ngưng tụ: Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.

Bình luận (0)
nguyễn  hoài thu
Xem chi tiết
Genj Kevin
25 tháng 4 2021 lúc 20:29

A đúng ko ta limdim

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
25 tháng 4 2021 lúc 20:35

B nha

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 2 2023 lúc 10:48

Ví dụ về các hiện tượng

Nóng chảy: nấu chảy kim loại

Đông đặc: nước cho vào tủ lạnh đông thành đá

Bay hơi: sau khi mưa, nước ngập trên đường một thời gian sẽ biến mất

Sôi: Đun nước ở nhiệt độ cao

Ngưng tụ: Hơi nước bốc lên ban đêm nhiệt độ lạnh sáng hôm sau ngưng tụ thành sương đọng trên lá 

Bình luận (0)