Những câu hỏi liên quan
Lê Nhật Ninh
Xem chi tiết
shayuri.shayuri.shayuri
25 tháng 1 2023 lúc 20:46

Tham khảo:

 Do quả bóng và những sợi lông vũ rơi trong phòng chân không sẽ hầu như không chịu lực cản của không khí nên chúng được coi là sự rơi tự do.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
11 tháng 12 2023 lúc 9:48

Theo biểu thức tính độ dịch chuyển trong chuyển động biến đổi đều: \(d = \frac{1}{2}.a.{t^2}\)(tọa độ ban đầu bằng 0, vận tốc ban đầu bằng 0), ta có d như nhau, vật thả trong chân không nên a cũng như nhau, vì vậy thời gian rơi của hai vật là như nhau.

Bình luận (0)
Thị Phương Linh Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 10 2023 lúc 23:09

a)Thời gian quả bóng rơi: \(t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot1,2}{9,81}}=0,5s\)

Tốc độ bóng ngay trước khi chạm đất: \(v=g\cdot t=9,81\cdot0,5=4,905m/s\)

b)Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng: 

\(\Delta S=1,2-S_1\)

Lí giải: Thời gian cả quá trình rơi \(t=0,5s\) thì thời gian đã đi trong giây đầu tiên không có nên câu b đề bài chưa hợp lí lắm.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 9 2023 lúc 20:32

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 9 2023 lúc 20:33

a: Tốc độ của quả bóng ngay trước khi chạm đất là:

\(v=\sqrt{2\cdot g\cdot h}=\sqrt{2\cdot9.81\cdot1.2}\simeq4,5\)(m/s)

b: Tốc độ của quả bóng ngay khi bắt đầu bật lên là:

\(v=g\cdot t=9.81\cdot0.16\simeq1,57\)(m/s)

c: 

Gia tốc có phương thẳng đứng.

Độ lớn là:\(a=\dfrac{\left|1.57-4.85\right|}{0.16}\simeq20,5\)(m/s)
Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 12 2017 lúc 15:14

Bình luận (1)
Phan Tùng Chi
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Hồng Phúc
18 tháng 12 2020 lúc 21:04

Hai vật chạm đất cùng lúc

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 2 2018 lúc 15:13

Đáp án A

Chọn trục Ox có phương thẳng đứng hướng xuống, gốc tọa độ tại O và gốc thời gian lúc vật bắt đầu rơi. Gọi h là độ cao của vật so với mặt đất và t là thời gian vật rơi, ta có:

Trước khi chạm đất 2 s, vật đi được quãng đường là h':

Theo đề, ta có:

Từ (l) và (2), suy ra:

Độ cao ban đầu của vật:

(1) 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 3 2017 lúc 11:55

Đáp án C

Ap dụng công thức

Thời gian để vật đạt độ cao cực đại : t 1   =   v 0 g  

Thời gian để vật quay về điểm ném :  t 1   =   v 0 g

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 11 2017 lúc 7:32

Đáp án C

Gọi S là tổng quãng đường bóng đã bay, khi đó ta có:

S = 3 + 3. 2 3 .3 2 3 2 + 3. 2 3 3 + 3. 2 3 4 + 3. 2 3 5 + ... + 3. 2 3 n + ...  

S là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu tiên là u 1 = 3 , công bội là q = 2 3  nên

S = u 1 1 − q = 3 1 − 2 3 = 9  

Vậy tổng quãng đường đã bay của bóng là khoảng 9m.

Bình luận (0)