Cho các phản ứng:
(1) Cu2O + Cu2S → t o
(2) Cu(NO )2 → t o
(3) CuO + CO → t o
(4) CuO + NH → t o
(5) Cu(OH) → t o
Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Cho các phản ứng:
(1) Cu2O + Cu2S →
(2) Cu(NO3)2 →
(3) CuO + CO →
(4) CuO + NH3 →
Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là:
A. 23
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án B
(1): 2Cu2O + Cu2S → 6Cu + SO2
(2): Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + ½ O2
(3): CuO + CO Cu + CO2
(4): 3CuO+ 2NH3 3Cu + N2 + 3H2O
Cho các phản ứng:
(1) Cu2O + Cu2S →
(2) Cu(NO3)2 →
(3) CuO + CO →
(4) CuO + NH3 →
Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là:
A. 23
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án D
(1): 2Cu2O + Cu2S → 6Cu + SO2
(2): Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + ½ O2
(3): CuO + CO Cu + CO2
(4): 3CuO+ 2NH3 3Cu + N2 + 3H2O
Cho các chất: Cu, CuO, Cu2O, CuS, Cu2S, Cu(OH)2, CuCO3, CuSO3 lần lượt vào dung dịch HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là:
A. 6
B. 4
C. 5
D. 7
Đáp án C
Các chất thỏa mãn : Cu ; Cu2O ; CuS ; Cu2S ; CuSO3
=>C
a. 2Al + 3Cl2 - - to-- > 2AlCl3
b.2 K +2 H 2 O - - -- >2 KOH + H 2
c. FeCl3 + 3NaOH --- > Fe(OH) 3 + 3NaCl
d. BaO + C O 2 - --- > BaC O 3
e. 2Cu(NO 3 ) 2 -- t ° - - > 2CuO + 4NO 2 + O 2
f. 2AgNO 3 -- t ° - - >2 Ag + 2NO 2 + O 2
g. 4Fe(NO 3 )3 - - t ° -- >2Fe 2 O 3 + 12NO2 + 3O 2
h. C 6 H 6 + 15/2O 2 - - t ° -- > 6CO 2 + 3
a,d là phản ứng hóa hợp
Cho các hợp chất: CuS , CuO , Cu 2 O , CuCO 3 , Cu 2 S lần lượt phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, dư. Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Dùng CO để khử hoàn toàn 40g hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO, phản ứng xong thu đc 35,2g hỗn hợp chất rắn Y. Tính:
1/ % khối lượng mỗi chất trong X, trong Y.
2/ Cho Y phản ứng vs HCl dư thì đc bao nhiêu lít khí (đktc)?
Các phản ứng của Fe2O3 và CuO vs CO cho sản phẩm là Fe, Cu và CO2 nhé
1. Phân loại, gọi tên oxit:
CO, CO2, N2O5, NO2, SO2, SO3, P2O5
Na2O, ZnO, CuO, FeO, MgO, K2O
2. Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong khí oxi:
H2, Mg, Cu, S, Al, C, P
3. Đốt cháy 11,2 gam sắt trong khí oxi. Sau phản ứng thu được oxit sắt từ
a) Tính khối lượng oxit thu được sau phản ứng
b) Tính số phân tử O2 tham gia phản ứng
Bài 2:
. \(2H_2+O_2-t^o->2H_2O\uparrow\)
. \(2Mg+O_2-t^o->2MgO\)
. \(2Cu+O_2-t^o->2CuO\)
. \(S+O_2-t^o->SO_2\uparrow\)
. \(4Al+3O_2-t^o->2Al_2O_3\)
. \(C+O_2-t^o->CO_2\uparrow\)
. \(4P+5O_2-t^o->2P_2O_5\)
Bài 3:
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_4\)
a. Theo PT ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,2.1}{3}=0,07\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,07.232=16,24\left(g\right)\)
b. Theo PT ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{0,2.2}{3}=0,13\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Số phân tử \(O_2\) tham gia pư = \(0,13\times6.10^{23}=0,78.10^{23}\) (phân tử)
Cho các chất sau: NaOH, MgSO 4 ; KH 2 PO 4; NO 2 ; Fe(OH) 3; CO; H 2 S; SO 2; CuO; Na 2 O;
Fe 3 O 4 ; Ba(NO 3 ) 2 ; H 2 SO 4 ; Cu(OH) 2
a. các chất trên thuộc loại chất nào?
b. Chất nào phản ứng với H 2 ; O 2 ; H 2 O
Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy?
a) MgO+CO2 –––> MgCO3
b) Cu(NO3)2 –to––> CuO + 2NO2 + 1/2 O2
c) 2Al(OH)3 ––to––> Al2O3 + 3H2O
d) 4HNO3 ––to––> 4NO2 + O2 +2H2O
e) 2Au + 3Cl2 ––––> 2AuCl3
h) 2NO + O2 –––> 2NO2
a)Phản ứng hóa hợp
b)Phản ứng phân hủy
c)Phản ứng phân hủy
d)Phản ứng phân hủy
e)Phản ứng hóa hợp
h)Phản ứng hóa hợp