Cho số phức z = a + b i ( a , b ∈ R ) . Số phức z 2 có phần ảo là
A. a 2 - b 2
B. a 2 + b 2
C. 2ab
D. -2ab
Cho số phức z = a + b i ( a , b ∈ R ) Số phức z 2 có phần ảo là
Cho số phức z = ( 2 + i)( 3 - i) Tìm phần thực a và phần ảo b của số phức z ¯
A. a = 7 ; b = 1.
B. a = 7 ; b = -1.
C. a = - 7; b = 1.
D. a = -7; b = - 1.
Chọn B.
Ta có: z = ( 2 + i) ( 3 - i) = 6 - 2i + 3i - i2 = 7 + i
Nên vậy phần thực bằng a = 7 và phần ảo b = -1.
Cho số phức z=a+bi ( a , b ∈ R ) thoả mãn z 2 có phần ảo bằng 5 và số phức w = 2 z - i 2 + i z có môđun bằng 2. Tính P=a+b.
A. 13 4
B. 21 4
C. 9 4
D. 11 4
Cho số phức z = 4 - 8 i 1 + i . Tìm phần thực a và phần ảo b của số phức z ¯
A. a = 2; b = 6.
B. a = -2; b = -6.
C. a = -2; b = 6.
D. a = 2; b = -3.
Chọn C.
Theo giả thiết ta có:
⇒ Phần thực a = -2 và phần ảo bằng b = 6.
Cho số phức z thỏa mãn 5 z + i = 2 - i z + 1 . Gọi a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức 1 + z + z 2 , tổng a+b bằng
A. 13
B. -5
C. 9
D. 5
Cho số phức z thỏa mãn 5 z ¯ + i = 2 - i z + 1 . Gọi a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức 1 + z + z 2 , tổng a + b bằng
A. 13
B. -5
C. 9
D. 5
Cho số phức z = a+bi a , b ∈ R thoả mãn z - 2 i z - 2 là số thuần ảo. Khi số phức z có môđun lớn nhất. Tính giá trị biểu thức P=a+b
A. P = 0
B. P = 4
C. P = 2 2 + 1
D. P = 1 + 3 2
Cho số phức z thỏa mãn ( 2 − 3 i ) z + ( 4 + i ) z ¯ + ( 1 + 3 i ) 2 = 0 . Gọi a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z. Khi đó 2 a - 3 b bằng
A. 1
B. 4
C. 11
D. -19
Số phức z=a+bi ( a , b ∈ R ) có |z|= 2 2 và z 2 có phần ảo bằng 8, điểm biểu diễn số phức z nằm trong góc phần tư thứ ba của hệ trục toạ độ. Giá trị của biểu thức P=a+b bằng
A. P=4.
B. P=0.
C. P=-4.
D. P=2.