Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
25 tháng 4 2023 lúc 21:24

A. Đất phù sa

chúc bạn học tốt

Nguyễn An Ninh
25 tháng 4 2023 lúc 21:25

A. Đất phù sa nha

Nguyễn Hoàng Kiều Giang
25 tháng 4 2023 lúc 21:38

tỉ số 2.8 và 80 =35% ?

Hoàng Yến Đặng
Xem chi tiết
Cihce
19 tháng 10 2021 lúc 18:21

Câu 32: Loại đất phân bố chủ yếu ở “Môi trường nhiệt đới” là:

a.  Đất phù sa                b.  Đất feralit             c.   Đất phèn              d.  Đất xám bạc màu

Không chắc lắm !

Nguyễn Bảo Nam
11 tháng 11 2021 lúc 13:23

B

Cảnh
Xem chi tiết
Đan Khánh
14 tháng 11 2021 lúc 15:55

B

Nguyễn Quang Mình
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
29 tháng 3 2022 lúc 20:22

D

Tạ Tuấn Anh
29 tháng 3 2022 lúc 20:22

B

Lô mn nha =))😉😉😉
29 tháng 3 2022 lúc 20:24

D

Nhật Thy
Xem chi tiết
Nemesis
23 tháng 4 2022 lúc 8:46

- Đất ở VN rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của nước ta.

- Đất Feralit:

+ Chiếm 65%, phân bố ở vùng đồi núi thấp.

+ Dùng để trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm

+ Chua, nghèo mùn, màu đỏ vàng

- Đất phù sa:

+ Chiếm 24%, phân bố ở vùng đồng bằng

+ Dùng để trồng lúa, cây hoa màu, cây công nghiệp hằng năm

+ Tươi xốp, giàu mùn, phì nhiêu

 

_san Moka
Xem chi tiết

Câu 8:

- Đất Feralit: – Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.

                      – Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.

- Đất phù sa: Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt…

Câu 9:

Đặc điểm chung

- Sinh vật rất phong phú và đa dạng.

+ Đa dạng về thành phần loài và gen.

+ Đa dạng về kiểu hệ sinh thái.

+ Đa dạng về công dụng và sản phẩm.

- Trên đất liền: đới rừng nhiệt đới gió mùa và trên biển Đông: hệ sinh vật biển nhiệt đới vô cùng giàu có.

Câu 10:

Nhóm đất

Đặc tính

Phân bố

Giá trị sử dụng

Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên)

– Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.

– Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.

 

Quảng cáo

 

Các miền đồi núi thấp (đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ…).

Trồng cây công nghiệp.

Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên

xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu

Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao

Trồng cây phòng hộ đầu nguồn.

Đất bồi tụ phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên)

Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt…

ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ…).

Được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả…

Vũ Trường Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hoài  Anh
3 tháng 5 2022 lúc 9:54

A) Đất mặn, đất chua

 

đặng lý lâm anh
3 tháng 5 2022 lúc 16:31

b

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 23:30

Tham khảo

- Nhóm đất feralit (chiếm tới 65% diện tích đất tự nhiên): phân bố ở các khu vực đồi núi, trong đó:

Đất feralit hình thành trên đá badan: phân bố tập trung ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và rải rác ở Bắc Trung Bộ, Tây Bắc,..

Đất feralit hình thành trên đá vôi: phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Bắc.

Đất feralit hình thành trên các loại đá khác (chiếm diện tích lớn nhất): phân bố rộng khắp ở nhiều vùng đồi núi thấp

- Nhóm đất phù sa (chiếm khoảng 24% diện tích đất tự nhiên):

+ Phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng ven biển miền Trung.

+ Ngoài ra, đất phù sa còn có ở ven thung lũng sông của các khu vực khác nhưng với diện tích không lớn.

- Nhóm đất mùn núi cao (chiếm khoảng 11% diện tích đất tự nhiên), phân bố rải rác ở các khu vực núi có độ cao từ 1600 - 1700 m trở lên dưới thảm rừng cận nhiệt hoặc ôn đới trên núi.

Chí Nguyễn
Xem chi tiết
Lihnn_xj
3 tháng 1 2022 lúc 17:16

D

Dương Gia Hoàng
5 tháng 1 2022 lúc 15:29

D

 

Nguyễn Tùng
Xem chi tiết
Dịu Trần
2 tháng 3 2022 lúc 15:45

1.A
2.D
3.A
4.A
5.D
6.A
7.A
8.B
9.C
10.D

Tryechun🥶
2 tháng 3 2022 lúc 15:48

Câu 1: Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây lúa nước?
A. Đất phù sa.
B. Đất đỏ badan.
C. Đất feralit.
D. Đất đen, xám.
Câu 2: Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước phát triển và phân bố trên loại đất nào sau đây?
A. Đất phù sa ngọt.
B. Đất feralit đồi núi.
C. Đất chua phèn.
D. Đất ngập mặn.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới ôn hòa?
A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời lớn.
B. Lượng mưa trung bình năm từ 500mm – 1000mm.
C. Gió Tây ôn đới thổi thường xuyên quanh năm.
D. Các mùa trong năm rất rõ rệt.
Câu 4: Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra
A. trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
B. lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên.
C. trong một thời gian dài ở một nơi nhất định.
D. khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.
Câu 5: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới lạnh?
A. Tây ôn đới.
B. Gió mùa.
C. Tín phong.
D. Đông cực.
Câu 6: Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?
A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
Câu 7: Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng. B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng.
D. dân số ngày càng tăng.
Câu 8: Lượng mưa trung bình năm dưới 500mm là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây?

A. Cận nhiệt.
B. Hàn đới.
C. Nhiệt đới.
D. Ôn đới.
Câu 9: Một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu là
A. quy mô kinh tế thế giới tăng.
B. dân số thế giới tăng nhanh.
C. thiên tai bất thường, đột ngột.

D. thực vật đột biến gen tăng.
Câu 10: Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu không phải là
A. tiết kiệm điện, nước.
B. trồng nhiều cây xanh.
C. giảm thiểu chất thải.
D. khai thác tài nguyên

Valt Aoi
2 tháng 3 2022 lúc 15:54

1.A
2.D
3.A
4.A
5.D
6.A
7.A
8.B
9.C
10.D