Cho 0,1 mol H 2 N C 3 H 5 C O O H 2 (axit glutamic) vào 200 ml dung dịch HCl 1,5M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,50.
B. 0,65.
C. 0,55.
D. 0,70.
Cho 0,4 mol H2 qua hỗn hợp chứa 0,1 mol Fe3O4 và 0,1 mol CuO nung nóng . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Tính tổng khối lượng chất răn tgu đuoc sau phan ung !
Help me ! Thanks
Giả sử H2 dư:
\(4H_2\left(0,4\right)+Fe_3O_4\left(0,1\right)\rightarrow3Fe+4H_2O\)
\(H_2\left(0,1\right)+CuO\left(0,1\right)\rightarrow Cu+H_2O\)
\(\Rightarrow n_{H_2\left(pứ\right)}=0,4+0,1=0,5\left(mol\right)>0,4\)
Vậy điều giả sử là sai. Nên H2 phản ứng hết.
\(4H_2\left(x\right)+Fe_3O_4\rightarrow3Fe+4H_2O\left(x\right)\)
\(H_2\left(y\right)+CuO\left(0,1\right)\rightarrow Cu+H_2O\left(y\right)\)
Gọi số mol của H2 tham gia phản ứng đầu và sau lần lược là x, y
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2}=0,4.2=0,8\left(g\right)\\m_{H_2O}=\left(x+y\right).18=0,4.18=7,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m_r=m_{Fe_3O_4}+m_{CuO}+m_{H_2}-m_{H_2O}=0,1.232+0,1.80+0,8-7,2=24,8\left(g\right)\)
hãy tính khối lượng của những lượng chất sau:
a) 0,5 mol nguyên tử N ;0,1 mol nguyên tử Cl; 3 mol nguyên tử O
b)0,5 mol phân tử N2; 0,1 mol phân tử Cl2; 3 mol phân tử O2
c)0,10 mol Fe; 2,15 mol Cu; 0,80 mol H2SO4; 0,50 mol CuSO4
a)
mN = 0,5 . 14 = 7(g)
mCl = 0,1 . 35,5 = 3,55(g)
mO = 3 . 16 = 48 (g)
b)
mN2 = 0,5 . 28 = 14(g)
mCl2 = 0,1 . 71 = 7,1(g)
mO2 = 3 . 32 = 96(g)
c)
mFe = 0,1 . 56 = 5,6(g)
mCu = 2,15 . 64 = 137,6(g)
mH2SO4 = 0,8 . 98 = 78,4(g)
mCuSO4 = 0,5 . 160 = 80(g)
Câu 3: Hãy tính :
a) Số mol của: 28 g Fe; 64g Cu; 5,4g Al
Câu 4: Hãy tính khối lượng của những lượng chất sau:
a)0,5 mol nguyên tử N ; 0,1 nguyên tử Cl ; 3 mol nguyên tử O
b)0,5 mol phân tử N2 ; 0,1 mol phân tử Cl2 ; 3 mol phân tử O2
c)0,10 mol Fe ; 2,15 mol Cu ; 0,80 mol H2SO4 ; 0,50 mol CuSO4
giải dùm mk nha^^^
thanks
Câu 3:
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{28}{56}=0,5mol\)
\(n_{Cu}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{64}{64}=1mol\)
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
Câu 4:
a)
mN=n.M=0,5.14=7 gam
mCl=n.M=0,1.35,5=3,55 gam
mO=n.M=3.16=48gam
b)
\(m_{N_2}=0,5.28=14gam\)
\(m_{Cl_2}=0,1.71=7,1gam\)
\(m_{O_2}=3.32=96gam\)
c)
mFe=0,1.56=5,6 gam
mCu=2,15.64=137,6 gam
\(m_{H_2SO_4}=0,8.98=78,4gam\)
\(m_{CuSO_4}=0,5.160=80gam\)
nNa2O=\(\frac{6,2}{62}\)=0,1 (mol)
PT
Na2O +H2O→2NaOH
theo pt 1...1...2...mol
theo đb 0,1....0,1....0,2...mol
a) CM=\(\frac{0,2}{5}\)=0,4 mol
b) NaOH +HCl →NaCl +H2O
theopt 1.........1....1.......1...mol
theo đb 0,2....0,2 ..mol
mHCl=0,2 .3,5 =73 (g)
cho 0,032 mol CO2 vào dung dịch X có hòa tan 0,02 mol KOH và 0,1 mol Ca(OH)2. Tính khối lượng kết tủa thu được biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
nOH- = 0,02 + ( 0,1.2 ) = 0,22
Đặt tỉ lệ ta có
\(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO2}}\) = \(\dfrac{0,22}{0,032}\) = 6,875
\(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa
2OH- + CO2 \(\rightarrow\) CO32- + H2O
Từ PTHH ta có tỉ lệ
\(\dfrac{0,22}{2}>\dfrac{0,032}{1}\)
\(\Rightarrow\) OH- dư
\(\Rightarrow\) nCaCO3 = nCO32- = 0,032 (mol)
\(\Rightarrow\) mCaCO3 = 0,032.100 = 3,2 (g)
Để tính khối lượng kết tủa thu được, ta cần tìm số mol các ion Ca2+ và CO32- trong dung dịch, sau đó dựa trên phương trình phản ứng để tính khối lượng kết tủa.
Phương trình phản ứng giữa CO2 và KOH:
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
Phương trình phản ứng giữa Ca(OH)2 và CO2:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Số mol ion OH- trong dung dịch X:n(OH-) = n(KOH) + 2n(Ca(OH)2) = 0,02 + 2×0,1 = 0,22 mol
Số mol ion HCO3- (tương đương với số mol CO2) trong dung dịch X:n(HCO3-) = n(CO2) = 0,032 mol
Số mol ion CO32- tạo thành sau phản ứng giữa CO2 và ion OH-:n(CO32-) = n(HCO3-) = 0,032 mol
Số mol ion Ca2+ tạo thành sau phản ứng giữa Ca(OH)2 và CO2:n(Ca2+) = n(CO2) = 0,032 mol
Do phản ứng giữa Ca(OH)2 và CO2 xảy ra hoàn toàn nên không có Ca(OH)2 còn dư trong dung dịch.
Khối lượng kết tủa thu được là khối lượng của CaCO3 tạo thành:
m(CaCO3) = n(CaCO3) × M(CaCO3) = (n(Ca2+) + n(CO32-)) × M(CaCO3) = (0,032 + 0,032) mol × 100,09 g/mol = 6,42 g
Vậy khối lượng kết tủa thu được là 6,42 g.
Hoà tan hoàn toàn 16,8g Mg vào dung dịch X có chứa 1,9 mol H+, 0,1 mol Na+, 0,3 mol NO3- và Cl-. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 0,1 mol hỗn hợp 2 khí ở dạng đơn chất có tỉ khối so với H2 là 7,5 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì thu được chất rắn khan có khối lượng bao nhiêu gam?
Cho hỗn hợp gồm Ag: 0,05 mol, Cu: 0,1 mol, Zn: 0,1 mol trộn vào 200g dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dich D. Tính C% các muối trong dung dịch D
Ag và Cu không tác dụng được với H2SO4 loãng
Zn+H2SO4---->ZnSO4+H2
Muối sau pư chỉ có ZnSO4
Theo pthh
n ZnSO4=n Zn=0,1(mol)
m ZnSO4=0,1.161=16,1(g)
n H2=n Zn=0,1(mol)
m H2=0,2(g)
m dd sau pư=6,5+200-0,2=206,3(g)
C% ZnSO4=16,1/206,3.100%=7,8%
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
0,1___0,1_____0,1___0,1(mol)
mZnSO4= 161.0,1= 16,1(g)
mddZnSO4= mZn+ mddH2SO4- mH2= 0,1 . 65+200- 0,1.2= 206,3(g)
=> C%ddZnSO4= (16,1/206,3).100=7,804%
1. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là ôxit?
A. HCl, HNO3, H2SO4
B. HCl, NaOH, H2SO4
C. HCl, Ca(OH)2, H2SO4
2. Phản ứng hóa học nào sau đây viết đúng?
A. 2H2 + O2 -> 2H2O
B. 2H2 + O2 -> H2O
C. H2 + O2 -> 2H2O
D. H2 + 2O2 -> 2H2O
3. Dãy nào sau đây có thể làm dung môi để hòa tan các chất?
A. Nước, muối ăn
B. Nước, xăng
C. Nước, đường kính trắng
D. Đá vôi, muối ăn
4. Khí H2 được dùng làm nhiên liệu vì:
A. Khí H2 cháy tỏa nhiều nhiệt
B. H2 là khí nhẹ nhất
C. H2 kết hợp với O2 tạo ra nước
D. Phản ứng giữa O2 và axit kim loại tỏa nhiều nhiệt
5. Dãy nào sau đây gồm các chất đều là oxit
A. Al2O3, CaO, MgO
B. CaO, MnO2, BaSO4
C. FeO, CaCO2, Na2O
D. MgO, NaOH, Al2O3
6. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hidro trong khí oxi vừa đủ thấy 0,1 mol nước tạo thành
B. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol khí hidro cần 0,5 mol khí oxi
C. Khi đốt cháy khí hidro trong khí oxi, cứ 1 mol khí hidro tác dụng vừa hết với 1 mol khí oxi
D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí hidro trong khí oxi vừa đủ thấy có 0,5 mol nước tạo thành
7. Cho 2,24 lít khí H2 (đktc) tác dụng vừa đủ với CuO (đun nóng). Khối lượng Cu tạo thành sau phản ứng là
A. 3,2 g
B. 6,4 g
C. 1,6 g
D. 4,8 g
1. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là ôxit?
A. HCl, HNO3, H2SO4
B. HCl, NaOH, H2SO4
C. HCl, Ca(OH)2, H2SO4
P/s : Nên sửa lại đề : Dãy gồm các axit
2. Phản ứng hóa học nào sau đây viết đúng?
A. 2H2 + O2 -> 2H2O
B. 2H2 + O2 -> H2O
C. H2 + O2 -> 2H2O
D. H2 + 2O2 -> 2H2O
3. Dãy nào sau đây có thể làm dung môi để hòa tan các chất?
A. Nước, muối ăn
B. Nước, xăng
C. Nước, đường kính trắng
D. Đá vôi, muối ăn
4. Khí H2 được dùng làm nhiên liệu vì:
A. Khí H2 cháy tỏa nhiều nhiệt
B. H2 là khí nhẹ nhất
C. H2 kết hợp với O2 tạo ra nước
D. Phản ứng giữa O2 và axit kim loại tỏa nhiều nhiệt
5. Dãy nào sau đây gồm các chất đều là oxit
A. Al2O3, CaO, MgO
B. CaO, MnO2, BaSO4
C. FeO, CaCO2, Na2O
D. MgO, NaOH, Al2O3
P/s :Vì chỉ cấu tạo bởi kim loại và oxi
6. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hidro trong khí oxi vừa đủ thấy 0,1 mol nước tạo thành
B. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol khí hidro cần 0,5 mol khí oxi
C. Khi đốt cháy khí hidro trong khí oxi, cứ 1 mol khí hidro tác dụng vừa hết với 1 mol khí oxi
D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí hidro trong khí oxi vừa đủ thấy có 0,5 mol nước tạo thành
P/s : Vì Tỉ số mol của h2 và h2o bằng nhau : \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
7. Cho 2,24 lít khí H2 (đktc) tác dụng vừa đủ với CuO (đun nóng). Khối lượng Cu tạo thành sau phản ứng là
A. 3,2 g
B. 6,4 g
C. 1,6 g
D. 4,8 g
P/s : \(n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\)
________0,1___0,1____
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
Cân bằng các phương trình hóa học sau, từ số mol của chất đề bài cho hãy tính số mol của các chất còn lại:
1/ Fe + O2 ➜t0 FeO4
.......0,1................................................(mol)
2/ O2 + Cu ➜t0 CuO
.................0,2.......................................(mol)
3/ S + O2 ➜t0 SO2
.... ....... .................2..........................(mol)
4/ P + O2 ➜t0 P2O5
..............0,5..............................................(mol)
5/ KClO3 ➜t0 KCl + O2
........0,3.....................................................(mol)
6/ Mg + HCl ➜ MgCl2 + H2
..................0,2...............................................(mol)
7/ Al + H2SO4 ➜t0 Al2(SO4)3 + H2
...........................................................1,5..........(mol)
1. 3Fe + 2O2 \(\rightarrow\) Fe3O4
0,1 mol Fe ; 1/15 mol O2 ; 1/30 mol Fe3O4
2. O2 + 2Cu \(\rightarrow\) 2CuO
0,2 mol Cu ; 0,1 mol O2 ; 0,2 mol CuO
3. S + O2 \(\rightarrow\) SO2
2 mol SO2 ; 2 mol S ; 2 mol O2
4. 4P + 5O2 \(\rightarrow\)2P2O5
0,5 mol O2 ; 0,4 mol P ; 0,2 mol P2O5
5. 2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2
0,3 mol KClO3 ; 0,3 mol KCl ; 0,45 mol O2
6. 2Mg + 2HCl \(\rightarrow\) 2MgCl + H2
0,2 mol HCl ; 0,2 mol Mg ; 0,2 mol MgCl ; 0,1 mol H2
7. 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
1,5 mol H2, 1 mol Al ; 1,5 mol H2SO4 ; 0,5 mol Al(SO4)3
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,28 mol CO2 và 0,46 mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là
A. 0,18 và 0,02. B. 0,02 và 0,18. C. 0,16 và 0,04. D. 0,04 và 0,16.
Câu 3: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 11,7 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là
A. 33,3; 16,7; 50. B. 20; 50; 30. C. 50; 16,7; 33,3. D. 20; 30; 50.
Câu 4: Chia hỗn hợp 2 anken thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong không khí thu được 3,6g H2O. Phần hai cộng H2 được hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn phần hai thì thể tích khí CO2 ở đktc tạo ra là
A. 2,24. B. 7,84. C. 5,6. D. 4,48.
Câu 5: Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO2 và nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76g. Hai anken đó là
A. C2H4 vàC3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12.
Câu 6: Sục 6,72 lít( đktc) khí Etilen vào dung dịch thuốc tím vừa đủ trong môi trường axit H2SO4 . Lọc thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,4g. B. 26,1g. C. 8,7g. D. 13,05g.
Câu 7: Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là ankan hay anken. Đốt cháy 6,72 lít (đkc) hỗn hợp X thu được 52,8 gam CO2 và 25,2 gam H2O. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X.
A. 0,15 mol C3H8 và 0,15 mol C3H6. B. 0,2 mol C2H6 và 0,1 mol C2H4.
C. 0,2 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6. D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68.
3. Bài tập tự luyện
Câu 1: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là
A. 30%, 20%, 50%. B. 20%, 50%, 30%. C. 50%, 20%, 30%. D. 20%, 30%, 50%
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là
A. 0,09 và 0,01. B. 0,01 và 0,09. C. 0,08 và 0,02. D. 0,02 và 0,08.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí H2 là
A. 22,2. B. 25,8. C. 12,9. D. 11,1.
Câu 5: Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là ankan hay anken. Đốt cháy 4,48 lít (đkc) hỗn hợp X thu được 26,4 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X.
A. 0,1 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6. B. 0,2 mol C2H6 và 0,1 mol C2H4.
C. 0,08 mol C3H8 và 0,12 mol C3H6. D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.
Câu 6: Hỗn hợp khí A gồm H2 và 1 anken X. Đốt cháy 6g A thì thu được 17,6g CO2. Mặt khác, cho 6g A qua dung dịch Br2 dư thì có 32g Br2 tham gia phản ứng. Xác định CTPT của X
A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.
Câu 7: Chia hỗn hợp 2 anken thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong không khí thu được 6,3g H2O. Phần hai cộng H2 được hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn phần hai thì thể tích khí CO2 ở đktc tạo ra là
A. 2,24. B. 7,84. C. 5,6. D. 4,48.
Câu 8: Sục 3,36 lít( đktc) khí Etilen vào dung dịch thuốc tím vừa đủ trong môi trường axit H2SO4 . Lọc thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,4g. B. 26,1g. C. 8,7g. D. 13,05g.
2.A
3.C
4.D
5.A
6.A
7.B
8.C
* BÀI TẬP TỰ LUYỆN :
1.D
2. A
3. A
4. C
5. A
6. A
7. B
8. C
2 câu cho etilen vào dd thuốc tím và H2SO4 thì mình nghĩ là ko có H2SO4 , chỉ có dd KMnO4 thôi mới tạo kết tủa là MnO2