Cho 45 gam H 2 N − C H 2 − C O O H vào dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch A. Cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 111,5.
B. 84,5.
C. 102,0.
D. 103,5
a, Dùng 130 gam dung dịch NaOH để trung hòa hoàn toàn 100 gam dung dịch H2SO4. Hạ nhiệt độ dung dịch sau phản ứng xuống dưới 120C, dung dịch hoàn toàn biến thành muối kết tinh. Tìm công thức muối ngậm nước và nồng độ % các dung dịch đầu.
b, Hỗn hợp X gồm FeO và 0,1 mol M2O3. Cho X tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với NaOh dư được kết tủa và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ được 15,6 gam kết tủa. Tìm công thức của M2O3.
a. Thiếu dữ kiện
b. Do HCl tác dụng với dd Z thu được kết tủa nên chứng tỏ M2O3 là oxit lưỡng tính
- Cho X tác dụng với H2SO4 dư:
\(\text{Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2}\)
\(\text{M2O3 + 3H2SO4 -> M2(SO4)3 + 3H2O}\)
\(\text{0,1 -------------------> 0,1 mol}\)
=> dd Y chứa FeSO4, M2(SO4)3, H2SO4 dư
- Cho dd Y tác dụng NaOH dư:
\(\text{H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O}\)
\(\text{FeSO4 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + Na2SO4}\)
\(\text{M2(SO4)3 + 6NaOH -> 2M(OH)3 + 3Na2SO4}\)
\(\text{0,1 ----------------------> 0,2 mol}\)
Mg(OH)3 + NaOH -> NaMO2 + 2H2O
0,2 --------------------> 0,2 mol
=> dd Z chứa NaMO2, Na2SO4, NaOH dư
- Cho Z tác dụng với HCl vừa đủ:
\(\text{NaOH + HCl -> NaCl + H2O}\)'
NaMO2 + HCl + H2O -> M(OH)3 + NaCl
0,2 ----------------------> 0,2 mol
\(\text{=> nM(OH)3 = 0,2 mol}\)
=> M + 3.17 = 15,6/0,3 => M = 27
Vậy M là Al => CT Al2O3
Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch X chứa 27,6 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: (Cho H=1; C=12; N=14; O=16;Cl=35,5; Na=23):
A. 39,85.
B. 33,95.
C. 40,55.
D. 22,75.
\(CH_2(NH_2)COOH+NaOH \to CH_2(NH_2)COONa+H_2O\\ CH_3COOH+NaOH \to CH_3COONa+H_2O\\ n_{CH_2(NH_2)COOH}=a(mol)\\ n_{CH_3COOH}=b(mol)\\ m_{hh}=75a+60y=21(1)\\ m_{muối}=97a+82b=27,6(2)\\ (1)(2)\\ a=0,2; b=0,1mol\\ CH_2(NH_2)COONa+2HCl \to CH_2(NH_3Cl)COOH+NaCl\\ CH_3COONa+HCl \to CH_3COOH+NaCl\\ m=111,5.0,2+(0,1+0,2).58,5=39,85(g)\\ \to A\)
1.Hòa tan 16g CuO vào 300g dung dịch HCL 7,3% thu được dung dịch A . Tính C% các chất tan trong dung dịch A
2.Cần dùng bao nhiêu gam dung dịch NaOH để trung hòa vừa đủ 200g dung dịch HCL 7,3% . Tính C% muối
1.
CuO + 2HCl \(\rightarrow\)CuCl2 + H2O
nCuO=\(\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
mHCl=\(300.\dfrac{7,3}{100}=21,9\left(g\right)\)
nHCl=\(\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Vì 0,4<0,6 nên HCl dư 0,2(mol)
mHCl dư=0,2.36,5=7,3(g)
Theo PTHH ta có:
nCuO=nCuCl2=0,2(mol)
mCuCl2=0,2.135=27(g)
C% dd HCl=\(\dfrac{7,3}{300+16}.100\%=2,3\%\)
C% dd CuCl2 =\(\dfrac{27}{300+16}.100\%=8,54\%\)
NaOH + HCl \(\rightarrow\)NaCl + H2O
mHCl=\(200.\dfrac{7,3}{100}=14,6\left(g\right)\)
nHCl=\(\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có:
nNaOH=nHCl=nNaCl=0,4(mol)
mNaOH=0,4.40=16(g)
mNaCl=0,4.58,5=23,4(g)
C% NaCl=\(\dfrac{23,4}{200+16}.100\%=10,83\%\)
Hòa tan hết m gam AlCl3 vào H2O được dung dịch A. Cho 600 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A thu được 2a mol kết tủa. Mặt khác cho 660 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A thu được a mol kết tủa. Tìm m
Đổi : 600ml=0,6l
660ml = 0,66 l
AlCl3 + 3NaOH -> Al(OH)3 + 3NaCl (1)
0,2 0,6 0,2
0, 187 0,56
NaOH + Al(OH)3 -> NaAlO2 + 2H2O (2)
0,1 0,1
n NaOH dd 1 = 0,6 x 1 = 0,6 (mol)
Từ phương trình (1)
=> 2a = 0,2 ( mol)
=> a = 0,1 (mol)
n kết tủa bị hòa tan = 2a - a = 0,2 - 0,1 = 0,1 (mol)
Từ phương trình (2)
=> n NaOH hòa tan kết tủa = 0,1 (mol)
=> n NaOH phản ứng với AlCl3 dư = 0,66 - 0,1 =0,56 (mol)
Thay vào phương trình (1)
n AlCl3 = 0,2 + 0,187 = 0,387 (mol)
=> m AlCl3 = 0,387 x 133,5 = 51,62 (g)
=> m = 51,62 (g)
1. Tính khối lượng dung dịch NAOH 10% cần dùng trong mỗi trường hợp sau : a) Dẫn 13,44l khí SO3 vào dung dịch NAOH tạo ra muối trung hòa . b) Trung hòa 200g dung dịch H2SO4 9,8% . c) Cho 11,6g hòa tan 29,7g Zn(OH)2 vào dung dịch NAOH vừa đủ
Làm câu a, các câu còn lại ttự, nếu rảnh mk làm nốt:
a) Số mol SO3(đktc):
.....................nSO3=13,44/22,4=0,6(mol)
PTHH: 2NaOH+ SO3----> Na2SO4+ H2O
.................1,2........0,6........................................(mol)
K/l dd NaOH 10%:
...................\(m_{dd}=\frac{m_{NaOH}.100}{10}=\frac{48.100}{10}=480\left(g\right)\)
\(a.n_{SO_3}=\frac{V}{22,4}=\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\\ \left(mol\right)1................2................1...........1\\ \left(mol\right)0,6..............1,2............0,6........0,6\\ m_{NaOH}=1,2.40=48\left(g\right)\\ \rightarrow m_{ddNaOH}=\frac{48.100}{10}=480\left(g\right)\)
\(b.m_{H_2SO_4}=\frac{200.9,8}{100}=19,6\left(g\right)\\ \rightarrow n_{H_2SO_4}=\frac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ \left(mol\right)1................2................1...........2\\ \left(mol\right)0,2..............0,4............0,2........0,4\\ m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\\ \rightarrow m_{ddNaOH}=\frac{8.100}{10}=80\left(g\right)\)
Sửa đề thành 16,1g ZnSO4 nhé!
\(c.n_{ZnSO_4}=\frac{16,1}{161}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:ZnSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Zn\left(OH\right)_2\\ \left(mol\right)1................2................1...........1\\ \left(mol\right)0,1..............0,2............0,1........0,1\\ m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\\ \rightarrow m_{ddNaOH}=\frac{4.100}{10}=40\left(g\right)\)
a) 2NaOH + SO3 → Na2SO4 + H2O (1)
\(n_{SO_3}=\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Theo pt1: \(n_{NaOH}=2n_{SO_3}=2\times0,6=1,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH}=1,2\times40=48\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddNaOH}=\frac{48}{10\%}=480\left(g\right)\)
b) 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (2)
\(m_{H_2SO_4}=200\times9,8\%=19,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\frac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
Theo pT2: \(n_{NaOH}=2n_{H_2SO_4}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,4\times40=16\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddNaOH}=\frac{16}{10\%}=160\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 4 gam hõn hợp Fe và Cu bằng một lượng dư H2SO4 đặc nóng thu được khí A và dung dịch B. Hấp thụ hoàn toàn khí A vào 125 gam dung dịch NaOH, rồi đem cô cạn dung dịch tạo thành được 16,6 gam chất rắn C. Mặt khác cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch B, phản ứng xong lọc lấy kết tủa tạo thành, nung đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn E. Tính nồng dộ % của dung dịch NaOH đã dùng.
Gọi số mol Fe, Cu trong hỗn hợp là x, y
mhh = 56x + 64y = 4(g) (1)
2Fe + 6H2SO4 đn → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
x___________________\(\frac{x}{2}\)_________\(\frac{3x}{2}\)
Cu + 2H2SO4 đn → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
y __________________y_______ y
Dung dịch B gồm: Fe2(SO4)3 (\(\frac{x}{2}\)mol); CuSO4 (y mol), H2SO4 dư
Cho B tác dụng với NaOH dư:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4
\(\frac{x}{2}\)______________________x
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
y___________________y
Nung kết tủa đến khối lượng không đổi:
2Fe(OH)3 \(\underrightarrow{^{to}}\)Fe2O3 + 3H2O
x___________\(\frac{x}{2}\)__________
Cu(OH)2 \(\underrightarrow{^{to}}\) CuO + H2O
y_________y
mcr E = mFe2O3 + mCuO
→ 80x + 80y = 5,6 (2)
Từ (1) và (2) → x = 0,06; y = 0,01
\(n_{SO2}=\frac{3.0,06}{2}+0,01=0,1\left(mol\right)\)
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
0,1_____0,2 ______0,1
mNa2SO3 = 0,1 . 126 = 12,6 (g) < 16,6
→ C còn NaOH dư
mNaOH dư = 16,6 - 12,6 = 4 (g)
mNaOH đã dùng = 0,2 . 40 + 4 = 12 (g)
\(C\%_{NaOH}=\frac{12}{125}.100\%=9,6\%\)
Bài 2:
1/ Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam kim loại M vào dung dịch HCl 15%,dung dịch sau phản ứng nặng hơn dung dịch HCl ban đầu 5,4gam. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.
2/ Cho 6,9g Na và 9,3g Na2O vào H2O thu được dung dịch NaOH 8%. Hỏi phải lấy bao nhiêu gam dung dịch NaOH 80% pha vào để được dung dịch NaOH 15%.
Cho hỗn hợp bột A gồm MgO, Al2O3 và R2O3. Lấy 15,4 gam A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 dư đi qua, thu được hỗn hợp B (gồm khí H2 dư và hơi nước) và chất rắn D. Lượng hơi nước có trong B được hấp thụ hết bằng 15,3 gam dung dịch H2SO4 90%, thu được dung dịch H2SO4 84,07%, đem chất rắn D hòa tan trong dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH đã tiêu tốn mất 4,8 gam và còn lại chất rắn không tan E. Cho hết lượng E vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, thu được 8,64 gam chất rắn F. Cho rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn và kim loại R không phản ứng với dung dịch bazơ.
a)Xác định oxit R2O3 và tính phần trăm theo khối lượng các chất trong A
b) Nếu lấy 7,7 gam A hòa tan trong 1250 ml dung dịch H2SO4 0,2M. Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc.
1/ Tính C% của mỗi dung dịch sau:
a, Hòa tan 0.5 mol H2SO4 vào 151(g) H2O
b, Hòa tan 20(g) KOH vào 280(ml) H2O
2/ Tính CM của mỗi dung dịch sau
a, Hòa tan 100(g) NaOH vào H2O thì được 0,2 (l) dung dịch
b, Hòa tan 3,36 (l) NH3 (đktc) vào 150(ml) H2O (Vdd = VH2O)
3/ Cho sẵn 300(g) dung dịch NaCl 10%. Tính C% của dung dịch khi:
a, Thêm vào 100(g) H2O
b, Làm bay hơi 100(ml) H2O
c, Thêm vào 50(g) NaCl
4/ Từ 200(ml) dung dịch CuSO4 2M. Hãy cho biết:
a, Phải thêm vào bao nhiêu gam CuSO4 để được dung dịch 4M (Giả sử Vdd không đổi)
b, Phải thêm vào bao nhiêu ml dung dịch CuSO4 6M để được dung dịch 4M
c, Phải làm bay hơi bao nhiêu gam H2O để được dung dịch 4M
5/ Để pha chế 500ml dung dịch NaOH 1M, phải lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 25% D = 1,2g/ml. TRình bày cách pha chế
1/ a, Theo đề bài ta có
nH2SO4=0,5 mol
\(\Rightarrow\) mH2SO4=0,2.98=19,6 g
mdd=mct+mdm=19,6 + 151=170,6 g
\(\Rightarrow\) Nồng độ % của dung dịch là
C%=\(\dfrac{mct}{mdd}.100\%=\dfrac{19,6}{170,6}.100\%\approx11,49\%\)
b, Theo đề bài ta có
VH2O=280 ml \(\Rightarrow\) mH2O=280 g
mdd = mct + mdm = 20 +280 = 300 g
\(\Rightarrow\) C%= \(\dfrac{mct}{mdd}.100\%=\dfrac{20}{300}.100\%\approx6,67\%\)
5/ * Phần tính toán
Ta có
Số mol của NaOH có trong 500ml dung dịch NaOH 1M là
nNaOH=CM.V=0,5.1=0,5 mol
\(\Rightarrow\) Khối lượng của NaOH cần dùng là
mNaOH = 0,5 .40 =20 g
\(\Rightarrow\) Khối lượng của dung dịch NaOH là
mddNaOH=\(\dfrac{mct.100\%}{C\%}=\dfrac{20.100\%}{25\%}=80g\)
Ta có công thức
m=D.V
\(\Rightarrow\) V=\(\dfrac{m}{D}=\dfrac{80}{1,2}\approx66,67ml\)
Hòa tan hoàn toàn 12,15 gam kim loại vào 500 gam dung dịch H2SO4 vừa đủ thu được dung dịch A có khối lượng là 510,8 gam. Xác định kim loại.