Cho z=a+bi ( a , b ∈ ℝ ) là một nghiệm của phương trình z 2 + b z + a 2 + 4 = 0 . Tính z
A. z = 4
B. z = 2
C. z = 5
D. z = 5
Cho z = a + b i a , b ∈ ℝ là một nghiệm của phương trình z 2 + b z + a 2 + 4 = 0. Tính z .
A. z = 4 .
B. z = 2 .
C. z = 5 .
D. z = 5 .
Đáp án C
z 2 + b z + a 2 + 4 = 0 ⇒ a 2 − b 2 + 2 a b i + a b + b 2 i + a 2 + 4 = 0 ⇒ 2 a 2 − b 2 + a b + 4 + ( 2 a b + b 2 ) i = 0 ⇒ 2 a 2 − b 2 + a b + 4 = 0 2 a b + b 2 = 0 · b = 0 ⇒ 2 a 2 + 4 = 0 ( V N ) · b = − 2 a ⇒ 2 a 2 − 4 a 2 − 2 a 2 + 4 = 0 ⇔ a = ± 1 ⇒ b = ∓ 2 ⇒ z = 5
Nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z 2 - z + 1 = 0 là z = a + b i , a , b ∈ ℝ . Tính a + 3 b
A. 2
B. 1
C. -2
D. -1
Đáp án A
Phương pháp :
Tìm nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình bằng MTCT.
Cách giải:
Sử dụng MTCT ta tính được nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình trên là
Nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z 2 − z + 1 = 0 là z = a + bi với a , b ∈ ℝ . Tính a + 3 b .
A. -2
B. 1
C. 2
D. -1
Đáp án C
z 2 − z + 1 = 0 ⇔ z 1 , 2 = 1 ± 3 i 2 ⇒ z = 1 + 3 i 2 ⇒ a = 1 2 , b = 3 2 ⇒ a + 3 b = 2
Biết phương trình z 2 + a z + b = 0 ( a , b ∈ ℝ ) có một nghiệm là: z=-2+i. Tính a-b.
A. 9
B. 1
C. 4
D. -1
Đáp án D
Thay z=-2+i vào phương trình ta được:
Vậy a-b=4-5=-1
Cách khác. Nghiệm liên hợp của nghiệm z 1 = - 2 + i là z 2 = - 2 - i
Ta có nên z 1 , z 2 là nghiệm của phương trình
Do đó suy ra
Biết phương trình z 2 + a z + b = 0 ( a , b ∈ ℝ ) có một nghiệm là z=-2+i. Tính a+b
A. 9
B. 1
C. 4
D. -1
Biết phương trình z 2 + a z + b = 0 ( a , b ∈ ℝ ) có một nghiệm là z = -2 + i. Tính a + b
A. 9.
B. 1.
C. 4
D. -1
Nếu z = i là một nghiệm của phương trình z 2 + a z + b = 0 với a , b ∈ ℝ thì a+b bằng
A. 2
B. -1
C. 1
D. -2
Nếu z = i là một nghiệm của phương trình z 2 + a z + b = 0 với a , b ∈ ℝ thì a + b bằng
A. 2
B. -1
C. 1
D. -2
Đáp án C
Do z = i là một nghiệm của phương trình nên
Nếu z = i là một nghiệm phức của phương trình z 2 + a z + b = 0 với a , b ∈ ℝ thì a + b bằng
A. -2
B. -1
C. 1
D. 2
Do z = i là nghiệm của phương trình z 2 + a z + b = 0 nên -1 + ai + b = 0