Lưu lượng xe vào hầm cho bởi công thức f ( v ) = 290 , 4 v 0 , 36 v 2 + 13 , 2 v + 264 trong đó v (km/h) là vận tốc trung bình của các xe khi vào hầm. Với giá trị xấp xỉ nào của v thì lưu lượng xe là lớn nhất?
A. 26
B. 27
C. 28
D. 29
một con đường trên mặt đất có xe cộ lưu thông. Dưới con đường này có một đuờng hầm ở sâu hơn mặt đất 6m, cũng dành ho xe cộ lưu thông. Có bốn chiếc xe, cơ năng của chúng được kí hiệu là W1, W2, W3, W4. Chọn mốc tính độ cao tại mặt đường của đường hầm. Hãy sắp xếp các cơ năng đó theo thứ tự giá trị giảm dần. Biết: -Xe I: khối lượng m1=100kg, đang chuyển động trong đường hầm với tốc độ v1=10m/s. -Xe II: khối lượng m2=500kg, đang nằm yên tại một ngách đường hầm. -Xe III; khối lượng m3=100kg, đang chuyển động trên mặt đất với tốc độ v3=10m/s. -Xe IV; khối lượng m4=200kg, đang chuyển động trên mặt đất với tốc độ v4=15m/s.
Do điểm đặt mốc là đường hầm,
=> xe II có cơ năng bé nhất(=0).
Công hức tính thế năng W = P.h = 10m.h
:)) rồi bạn nhân lên đi, không quan tâm vận tốc nhé
Gió thổi vào xe theo hướng vuông góc với thành bên của xe với vận tốc V. Xe có khối lượng m = 10 4 kg, chiều cao 2b = 2,4m, chiều ngang 2a = 2m, chiều dài l = 8m. Áp suất gió tính bởi công thức p = p v 2 với p = 1 , 3 k g / m 3 là khối lượng riêng của không khí. V bằng bao nhiêu để xe bị lật ngã
A. V = 32 m / s
B. V ≥ 58 m / s
C. V ≤ 42 m / s
D. V > 28 m / s
Một xe lửa chạy với V 45km/h. Xe lửa chui vào 1 cái hầm dài gấp 9 lần chiều dài của nó. Cần 2 phút để xe lửa ra và vào khỏi cái hầm. Tính chiều dài xe lửa ?
Đổi 2 phút = \(\frac{1}{30}\) giờ.
Vậy trong 2 phút xe lửa đi đc là :
45 x \(\frac{1}{30}\) = 1,5 (km) = 1500 m
Trong 2 phút đó, xe lửa đi quãng đường dài bằng chiều dài đường hầm cộng với chiều dài xe lửa
Mà đường hầm dài gấp 9 lần chiều dài xe lửa nên quãng đường đó bằng : 1 + 9 = 10 (lần chiều dài xe lửa)
Vậy chiều dài xe lửa là :
1500 : 10 = 150 (m)
Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố lưu huỳnh và oxi trong đó tỉ lệ khối lượng giữa lưu huỳnh và oxi là 2:3. Tìm công thức của oxit đó.
Gọi x, y lần lượt là số nguyên tử của S và O
Tỉ lệ khối lượng giữa lưu huỳnh và oxi là: 2:3
nên: \(\frac{32x}{16y}=\frac{2}{3}\)
--> \(\frac{x}{y}=\frac{1}{3}\)
Công thức: \(SO_3\)
Gọi CT tổng quát của oxit lưu huỳnh cần tìm là SxOy (x,y: nguyên, dương)
Theo đề bài, ta có:
\(\frac{m_S}{m_O}=\frac{2}{3}\\ < =>\frac{32x}{16y}=\frac{2}{3}\\ < =>\frac{x}{y}=\frac{16.2}{32.3}=\frac{1}{3}\\ =>x=1;y=3\)
Vậy: với x=1; y=3 => CTPT của oxit lưu huỳnh cần tìm là SO3 (lưu huỳnh trioxit).
Đặt CTHH dạng chung: SxOy
\(\frac{m_S}{m_O}=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{32x}{16y}=\frac{2}{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{y}=\frac{1}{3}\right)\)
Vậy: CTHH: SO3
Thể tích V của 1kg nước ở nhiệt độ T 0 o < T < 30 o được cho bởi công thức
V = 999 , 87 - 0 , 06426 T + 0 , 0085043 T 2 - 0 , 0000679 T 3
Ở nhiệt độ nào nước có khối lượng riêng lớn nhất?
A. T ≈ 3 , 9665 o C
B. T ≈ 4 , 9665 o C
C. T ≈ 5 , 9665 o C
D. T ≈ 6 , 9665 o C
Xét hàm số
V T = 999 , 87 - 0 , 06426 T + 0 , 0085043 T 2 - 0 , 0000679 T 3
với T ∈ 0 ; 30
V ' T = - 0 , 06426 + 0 , 0170086 T - 2 , 037 . 10 - 4 T 2
V ' T = 0 ⇔ T ≈ 2 , 9665 T ≈ 79 , 5317 . Do T ∈ 0 ; 30 nên loại nghiệm T ≈ 79 , 5317 o C
Lập bảng biến thiên và suy ra V đạt giá trị nhỏ nhất tại T ≈ 3 , 9665 o C
Đáp án A
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức:
A. p = m.v
B. p → = m a →
C. p = m.a
D. p → = m v →
Đáp án D
Động lượng của một vật được tính theo công thức: p → = m v →
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức
A. p → = m v →
B.p=m.v
C.p= m.a
D. p → = m a →
Đáp án A.
Động lượng p của một vật là một vectơ cùng hướng với vận tốc và được xác định bởi công thức: p = m.v
Đơn vị động lượng là kg.m/s hoặc N.s
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v → là đại lượng được xác định bởi công thức
Câu 1: Vận tốc lăn v (m/s) của một vật thể có khối lượng m (kg) được tác động bởi một lực E\(_k\) (J) với lực E\(_k\) là năng lượng Kinetic Energy được cho bởi công thức v=\(\sqrt{\dfrac{2E_k}{m}}\) . Em hãy tính vận tốc một quả banh bowling nặng 3000g khi có lực tác động E\(_k\) là 18J? (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Giúp em với !