Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có lớp ngoài cùng là lớp M
A. 2
B. 8
C. 18
D. 32
Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có lớp ngoài cùng là lớp M ?
A. 2.
B. 8.
C. 18.
D. 32.
Đáp án B
Lớp M là lớp n = 3.
Có 8 nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có lớp ngoài cùng là lớp M:
1. 1s22s22p63s1
2. 1s22s22p63s2
3. 1s22s22p63s23p1
4. 1s22s22p63s23p2
5. 1s22s22p63s23p3
6. 1s22s22p63s23p4
7. 1s22s22p63s23p5
8. 1s22s22p63s23p6
→ Chọn B.
Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1
A. 2
B. 12
C. 3
D. 1
Các nguyên tố có cấu hình lớp ngoài cùng
4s1: [Ar] 4s1; [Ar] 3d54s1; [Ar] 3d104s1 → Tổng = 3 → Chọn C.
Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1 ?
A. 2.
B. 12.
C. 3.
D. 1
Đáp án C
Các nguyên tố có cấu hình lớp ngoài cùng
Có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử của nó có phân lớp electron lớp ngoài cùng là 4s1?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án C.
Tương tự câu 7, tìm được 3 nguyên tố thỏa mãn là K (Z = 19), Cr (Z = 24), Cu (Z = 29).
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong chu kì 2, 3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
(2) Chu kì nào cũng mở đầu là kim loại điển hình, kết thúc là một phi kim điển hình
(3) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng bán kính nguyên tử
(4) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng số lớp electron
(5) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng
(6) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm d
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong chu kì 2, 3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
(2) Chu kì nào cũng mở đầu là kim loại điển hình, kết thúc là một phi kim điển hình
(3) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng bán kính nguyên tử
(4) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng số lớp electron
(5) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng
(6) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm d
Số phát biểu đúng là:
A.1
B.2
C.3
D.4
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong chu kì 2, 3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
(2) Chu kì nào cũng mở đầu là kim loại điển hình, kết thúc là một phi kim điển hình
(3) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng bán kính nguyên tử
(4) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng số lớp electron
(5) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng
(6) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm d
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s?
A. 9
B. 1.
C. 2
D. 12
Chi có K và Ca, còn lại các nguyên tố nhóm B đều có e cuối điền vào 3d chứ không phải 4s
=> Đap an C
cho biết tên , kí hiệu , số hiệu nguyên tử của : a) 2 nguyên tố mà nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng là tối đa ; b) 2 nguyên tố mà nguyên tử có 1 electron ở lớp ngoài cùng ; c) 2 nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng
HD:
a) Lấy 2 nguyên tố khí hiếm, ví dụ: 24He (1s2) và 1020Ne (1s22s22p6).
b) Lấy 2 nguyên tố thuộc nhóm IA, ví dụ: 11H (1s1) và 37Li (1s22s1).
c) Lấy 2 nguyên tố thuộc nhóm VIIA, ví dụ: 919F (1s22s22p5) và 1735Cl (1s22s22p63s23p5).
HD:
a) Lấy 2 nguyên tố khí hiếm, ví dụ: 24He (1s2) và 1020Ne (1s22s22p6).
b) Lấy 2 nguyên tố thuộc nhóm IA, ví dụ: 11H (1s1) và 37Li (1s22s1).
c) Lấy 2 nguyên tố thuộc nhóm VIIA, ví dụ: 919F (1s22s22p5) và 1735Cl (1s22s22p63s23p5).