Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đỗ phúc huy
Xem chi tiết
đỗ phúc huy
6 tháng 1 2019 lúc 21:07

ai like bts ko

đỗ phúc huy
6 tháng 1 2019 lúc 21:08
https://i.imgur.com/STJ62wl.png
đỗ phúc huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2022 lúc 14:36

a: a+b=-(|a|+|b|)

=>a<0; b<0

b: a+b=|b|-|a|

=>b>0; a<0

c: a+b=-(|b|-|a|)=|a|-|b|

=>a>0; b<0

d: a+b=|a|-|b|

=>a>0; b<0

e: =>

a+b=|b|-|a|

=>b>0; a<0

Nguyễn Thị Như Ý
Xem chi tiết
Phạm Thùy Anh Thư
2 tháng 3 2016 lúc 20:01

Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC), gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy D sao cho DM=MA, trên tia đối cảu CD lấy điểm I sao cho CI=CA. qua I kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AH tại E

a) CMR: AE=BC 

b) tam giác ABC cần điều kiện nào để HE lớn nhất. vì sao??

giúp mk với

Nguyen Do Nguyen
Xem chi tiết
nguyen duc minh
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
18 tháng 5 2017 lúc 18:44

bạn cm a;b;c lẻ nhé => a;b;c thuộc rỗng; trong sách l6 của vữ hữu bình có bài này

Nguyen Duc Minh
Xem chi tiết
Yến Nhi Libra Virgo HotG...
18 tháng 5 2017 lúc 18:21

Ta có :

abc + a lẻ => a lẻ hoặc c lẻ

abc + b lẻ => b lẻ hoặc c lẻ

abc + c lẻ => abc + c lẻ hoặc c lẻ => abc + c phải là 1 số chẵn

=> Không tồn tại 3 số a ; b ; c thỏa mãn điều kiện trên .

Đào Trọng Luân
18 tháng 5 2017 lúc 17:05

Ta có:

abc + a lẻ => a lẻ hoặc c lẻ

abc + b lẻ => b lẻ hoặc c lẻ

abc + c lẻ => c lẻ hoặc c lẻ => abc + c chẵn mới đúng

Vậy k tồn tại 3 số a,b,c thỏa mãn điều kiện trên

Doãn Thanh Phương
18 tháng 5 2017 lúc 17:21

Ta có:

abc + a lẻ \(\Rightarrow\)a lẻ hoặc c lẻ

abc + b lẻ \(\Rightarrow\)b lẻ hoặc c lẻ

abc + c lẻ \(\Rightarrow\)abc + c lẻ hoặc c lẻ \(\Rightarrow\)abc + c phải là 1 số chẵn

\(\Rightarrow\)Không tồn tại 3 số a ; b ; c thỏa mãn điều kiện trên

Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
1 tháng 3 2017 lúc 12:15

P(0) = a.02 + b.0 + c = m2 (m \(\in Z\))

=> P(0) = c = m2

P(1) = a.12 + b.1 + c = k2 (k \(\in Z\))

=> a + b = k2 - c = k2 - m2 là số nguyên (*)

P(2) = a.22 + b.2 + c = n2 (\(n\in Z\))

=> 4a + 2b + m2 = n2

=> 4a + 2b = n2 - m2 là số nguyên (1)

Từ (1) và (*) => 4a + 2b - 2.(a + b) nguyên

=> 2a nguyên => a nguyên

Kết hợp với (*) => b nguyên

Từ (1) => n2 - m2 chẵn (2)

=> (n - m)(n + m) chẵn

Mà n - m và n + m luôn cùng tính chẵn lẻ \(\forall m;n\in Z\)

Kết hợp với (2) \(\Rightarrow\left(n-m\right)\left(n+m\right)⋮4\)

hay n2 - m2 chia hết cho 4

Kết hợp với (1) => \(2b⋮4\)

=> b chia hết cho 2 => b chẵn

Ta có đpcm

Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Tran Mai
Xem chi tiết
Nanami Luchia
11 tháng 3 2017 lúc 20:10

a) Để 15/a-1 là phân số thì

a-1\(\ne\)0

=> a\(\ne\)1

vậy a-1 \(\in\){ a-1\(\ne\)0; a\(\ne\)1}

Nanami Luchia
11 tháng 3 2017 lúc 20:14

b) Để 2a/ 5a+30 là phân số thì:

5a+30\(\ne\)0

=> 5a\(\ne\)-30

=> a\(\ne\)6

vậy 5a+30\(\in\){5a+30\(\ne\)0; 5a\(\ne\)-30; a\(\ne\)6}

Nanami Luchia
11 tháng 3 2017 lúc 20:24

c) Để 13/ a+1 là phân số thì:

a+1\(\ne\)0

=> a\(\ne\)-1

vậy a+1\(\in\){ a+1\(\ne\)0;a\(\ne\)1}

d) a+3/a-2

=> a-2\(\ne\)0

=> a\(\ne\)2

Vậy a-2\(\in\){a-2\(\ne\)0; a\(\ne\)2}

e) 2a-5/ 3a-9

3a-9 \(\ne\)0

=> 3a\(\ne\)9

=> a \(\ne\)3

Vậy 3a-9\(\in\){ 3a-9\(\ne\)0; 3a\(\ne\)9; a\(\ne\)3}