Những câu hỏi liên quan
Lê Hải Vân
Xem chi tiết
ran mori
30 tháng 3 2022 lúc 20:44

B.Vùng dọc sông Tiền,sông Hậu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Loan Tran
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê new:)
2 tháng 10 2023 lúc 21:11

1 . B
2 . D
3 . C
4 . A
5 . D
6 . A
7 . B
8 . B
9 . C
10 .C

Bình luận (0)
Lê Anh Vũ
Xem chi tiết
Đỗ Thảo Nguyên
1 tháng 4 2022 lúc 20:33

Câu 14: (Nhận biết)

Các tỉnh nào có bãi cá, bãi tôm lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long?

A. Kiên Giang, Bạc Liêu.

B. Cà Mau, An Giang.

C. Kiên Giang, Cà Mau.

D. Đồng Tháp, Sóc Trăng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trang Bùi
Xem chi tiết
Quang Nhân
16 tháng 4 2019 lúc 22:41

1. Nguyên nhân

- Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi. nhất là thủy sản ven bờ

- Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện ...

- Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô ...) của vùng biển - đảo.

- Các chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp của các khu dân cư, đô thị, các khu công nghiệp, các khu du lịch ở ven biển và trên các đảo.

- Hoạt động khai thác khoáng sản biển, nhất là khai thác dầu khí.

- Nạn tràn dầu từ các phương tiện vận tải biển.

Biện pháp khắc phục:

Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.

- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.

- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.

- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.

- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.

2/

Ý nghĩa :

- Nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của nông sản, tăng khả năng xuất khẩu, đem lại nguồn thu lớn.

- Góp phần sử dụng và bảo quản sản phẩm lâu dài hơn, đa dạng hóa sản phẩm lương thực, thực phẩm.

- Giải quyết đầu ra ổn định cho nông sản, tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa và chuyên môn hóa.

- Làm cho nền nông nghiệp của vùng tiến dần tới mô hình sản xuất liên kết nông, công nghiệp. Đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

3/

Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất của cả nước:

- Diện tích tự nhiên gần 4 triệu ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp khoảnng 3 triệu ha, chiếm gần 1/3 diện tích đất nông nghiệp của cả nước.

- Đất đai màu mỡ, nhất là dải đất phù sa ngọt dọc theo sông Tiền và sông Hậu, thích hợp cho việc trồng lúa với quy mô lớn.

- Khí hậu nóng ẩm quanh năm, thời tiết ít biến động, nguồn nước sông ngòi tương đối dồi dào, thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ lúa.

- Sông ngòi kênh rạch chằng chịt, với hệ thống sông Tiền sông Hậu tạo nên tiềm năng về cung cấp phù sa màu mỡ, nguồn nước tưới cho sản xuất nông, cải tạo đất phèn, đất mặn.

- Nguồn lao động đông, có truyền thống, nhạy bén trong việc tiếp thu kĩ thuật và công nghệ mới về trồng lúa.

- Được Nhà nước chú trọng đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật (thủy lợi, trạm, trại giống ...) ,




Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 1 2019 lúc 13:03

Đáp án: C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 1 2019 lúc 12:14

HƯỚNG DẪN

− Quy mô về diện tích: Lớn nhất so với các vùng khác.

+ Diện tích tự nhiên: hơn 4 triệu ha.

+ Diện tích đất nông nghiệp: 3 triệu ha, chiếm 3/4 diện tích tự nhiên của vùng và gần bằng 1/3 diện tích đất nông nghiệp của cả nước.

+ Diện tích đất phù sa ngọt: 1,2 triệu ha (dọc sông Tiền và sông Hậu), là đất màu mỡ nhất ở đồng bằng.

− Có 3 nhóm đất chính (phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn) và các đất khác thích hợp cho nhiều loại cây khác nhau. Đất phèn và đất mặn có thể cải tạo để trồng lúa rất thích hợp.

− Khí hậu thể hiện rõ rét tính chất cận Xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm, ổn định (25 − 27˚C); lượng mưa lớn (1300 – 2000mm), tập trung vào các tháng mùa mưa.

− Mạng lưới sông ngòi (có hai sông lớn là sông Tiền và sông Hậu), kênh rạch chằng chịt, là nguồn nước dồi dào cho cây trồng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
31 tháng 3 2022 lúc 21:21

C

Bình luận (0)
laala solami
31 tháng 3 2022 lúc 21:19

d

Bình luận (0)
Trần Đức Anh
31 tháng 3 2022 lúc 21:20

D

Bình luận (0)
Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Amee
22 tháng 3 2021 lúc 22:29

Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản là do:

- Có vùng biển rộng và ấm quanh năm.

- Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tôm giông tự nhiên và thức ăn cho các vùng nuôi tôm trên các vùng đất ngập mặn.

- Lũ hàng năm của sông Mê Công đem lại nguồn thuỷ sản, lượng phù sa lớn.

Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long:

- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực của nước ta. Việc sản xuất lương thực của vùng giải quyết nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng cũng như cả nước, đảm bảo vấn đề an ninh lương thực quốc gia.

Bình luận (0)
Nguyễn Dương Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
bạn nhỏ
25 tháng 2 2022 lúc 14:53

D

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 14:53

Chọn A

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
25 tháng 2 2022 lúc 14:53

A

Bình luận (0)