Cho luồn khí H 2 nóng dư qua hỗn hợp (A) chứa A l 2 O 3 , CuO, MgO, FeO. Sau khi phản ứng xong thì thu được hỗn hợp B gồm các chất
Cho luồn khí H2 nóng dư qua hỗn hợp (A) chứa Al2O3 , CuO, MgO, FeO. Sau khi phản ứng xong thì thu được hỗn hợp B gồm các chất
A. Al,Cu,Mg,Fe
B. Al,Cu,MgO,Fe
C. Al2O3,Cu,MgO,Fe
D. Al2O3,Cu,MgO,FeO
Đáp án C
Phương pháp nhiệt luyện chỉ điều chế được các kim loại sau Al
Cho luồn khí H2 nóng dư qua hỗn hợp (A) chứa Al2O3 , CuO, MgO, FeO. Sau khi phản ứng xong thì thu được hỗn hợp B gồm các chất
A. Al,Cu,Mg,Fe
B. Al,Cu,MgO,Fe
C. Al2O3,Cu,MgO,Fe
D. Al2O3,Cu,MgO,FeO
Đáp án C
Phương pháp nhiệt luyện chỉ điều chế được các kim loại sau Al
Cho luồn khí H2 nóng dư qua hỗn hợp (A) chứa Al2O3 , CuO, MgO, FeO. Sau khi phản ứng xong thì thu được hỗn hợp B gồm các chất
A. Al,Cu,Mg,Fe
B. Al,Cu,MgO,Fe
C. Al2O3,Cu,MgO,Fe
D. Al2O3,Cu,MgO,FeO
Đáp án C
Phương pháp nhiệt luyện chỉ điều chế được các kim loại sau Al
Hỗn hợp khí (X) chứa ankan A(CnH2n+2) và anken B(CmH2m). Cho 4,48 lít khí H2(đktc) vào (X) rồi dẫn hỗn hợp qua ống đựng Ni, đun nóng thu được hỗn hợp (Y) chứa 2 khí. Đốt cháy hoàn toàn (Y), rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 13,8gam. Hãy xác định công thức A, B
ta có: nCO2 = nCaCO3 = 0,15 mol => nH2O = 0,4 molsau phản ứng với H2 thì Anken trở thành Ankan. Gọi CT chung của 2 Ankan là CaH(2a+2)CaH(2a+2) + (3a+1)/2 O2 ---> aCO2 + (a+1)H2O=> nCaH(2a+2) = nH2O - nCO2 = 0,4 - 0,15 = 0,25 mol (vô lí vì a >= 1 mà nCaH(2a+2) > nCO2)
Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, F e ( O H ) 2 , A l ( O H ) 3 , C u O , M g C O 3 . Nung X trong không khí đến khối lượng không đối được hỗn hợp rắn A. Cho A vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C. Cho khí CO dư qua bình chứa C nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa:
A. 1 đơn chất và 2 hợp chất
B. 3 đơn chất
C. 2 đơn chất và 2 hợp chất
D. 2 đơn chất và 1 hợp chất
Đáp án D
=> E chứa tối đa 2 đơn chất và 1 hợp chất
Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A. Cho A vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan D. Cho khí CO dư qua bình chứa D nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa
A. 1 đơn chất và 2 hợp chất
B. 3 đơn chất
C. 2 đơn chất và 2 hợp chất
D. 2 đơn chất và 1 hợp chất
Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A. Cho A vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan D. Cho khí CO dư qua bình chứa D nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa
A. 1 đơn chất và 2 hợp chất
B. 3 đơn chất
C. 2 đơn chất và 2 hợp chất
D. 2 đơn chất và 1 hợp chất
Hỗn hợp bột X gồm B a C O 3 , F e ( O H ) 2 , A l ( O H ) 3 , F e 2 O 3 . Nung X trong không khí đến khối lượng không đối được hỗn hợp rắn A. Cho A vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C. Cho khí CO dư qua bình chứa C nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E có thể chứa tối đa sản phẩm là
A. F e , A l 2 O 3
B. F e 2 O 3 , A l 2 O 3
C. F e
D. B a O , F e , A l 2 O 3
Hỗn hợp X gồm: BaCO3,Fe(OH)3,Al(OH)3,CuO,MgCO3.Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi,thu được hỗn hợp chất rắn A.Cho A vào nước dư,khuấy đều,thu được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C.Cho khí CO dư đi qua bình chứa C nung nóng ,thu được hỗn hợp chất rắn E và hỗn hợp khí D. Cho E vào dung dịch AgNO3 dư,thu được dung dịch F và hỗn hợp chất rắn Y .Cho X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng,thấy có khí bay ra .Cho D dư vào dung dịch B thu được kết tủa M và dung dịch N .Đun nóng dung dịch N thu được kết tủa K và khí G. Viết các phương trình hóa học.