Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 1 2017 lúc 4:09

Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 12 2019 lúc 2:17

Đáp án đúng : D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 8 2019 lúc 12:04

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 1 2019 lúc 2:25

Hướng dẫn: Sản lượng nông nghiệp của Trung Quốc tăng chủ yếu là do Trung Quốc có chính sách cải cách nông nghiệp với nhiều biện pháp trong nông nghiệp như giao quyền sử dụng đất cho nông dân, cải tạo – xây dựng các tuyến đường giao thông, hệ thống thủy lợi, phòng chống thiên tai, phổ biến giống mới,…

Đáp án: B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 1 2018 lúc 7:08

Giải thích: Tỉ trọng trâu, bò của vùng Trung du và miền núi bắc Bộ trong tổng đàn trâu, bò của cả nước lần lượt là: Tỉ trọng trâu TD và MNBB = 1470,7/2559,5 x 100 = 57,5%; tỉ trọng bò TD và MNBB = 914,2/5156,7 x 100 = 17,7%.

Đáp án: C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 7 2019 lúc 7:06

* Nhận xét:

   - Miền Tây chủ yếu là chăn nuôi: Cừu, ngựa. (0,25 điểm)

   - Miền Đông: Là vùng nông nghiệp chính, phát triển mạnh. (0,25 điểm)

   - Các đồng bằng Đông Bắc, Hoa Bắc trồng lúa mì, ngô, củ cải đường. (0,25 điểm)

   - Đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam: lúa gạo, mía, chè, bông. (0,25 điểm)

   * Giải thích:

   - Miền Đông có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp: địa hình thấp; có các đồng bằng châu thổ’ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ. Khí hậu thích hợp cho trồng cây ôn đới ở phía bắc, cây cận nhiệt ở phía nam. Có nhiều mưa về mùa hạ và đây là nơi có hạ lưu của các con sông lớn, cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp. Mặt khác, có điều kiện kinh tế-xã hội: Dân cư đông đúc, nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, thị trường tiêu thụ lớn; dông dân, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phát triển, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển, sự hỗ trợ của công nghiệp,… (0,75 điểm)

   - Miền Tây là các dãy núi cao, sơn nguyên, khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt không thích hợp cho nông nghiệp. Chủ yếu là đồng cỏ nên có thể chăn nuôi. (0,25 điểm)

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 12 2019 lúc 8:04

- Nhận xét

      + Cây lương thực (lúa mì, lúa gạo): lúa mì phân bố tập trung ở đồng bằng sông Hoàng Hà và đồng bằng sông Hắc Long Giang, rải rác ở một số bồn địa Tây Bắc. Lúa gạo tập trung ở đồng bằng sông Trường Giang.

      + Cây công nghiệp: phân bố tập trung ở phía Đông, đặc biệt là ở đông nam.

      + Gia súc (ngựa, cừu, bò, lợn): cừu được nuôi nhiều ở phía Tây và phía Bắc, bò ở phía Đông, ngựa ở phía Tây Bắc và Bắc, lợn ở các đồng bằng trồng cây lương thực phía Đông.

- Nguyên nhân của sự khác biệt lớn trong phân bố nông nghiệp giữa miền Đông và miền Tây:

      + Miền Đông có đồng bằng ở hạ lưu các sông lớn, núi thấp, lượng mưa lớn thuận lợi cho phát triển trồng trọt, chăn nuôi bò, lợn.

      + Miền Tây có các đồng cỏ trên núi, cao nguyên cao, ... chủ yếu phát triển chăn nuôi gia súc lớn (cừu, ngựa),...

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 4 2018 lúc 2:33

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 3 2017 lúc 3:35

Đáp án B

Bình luận (0)