Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 7 2019 lúc 9:21

Đáp án C

Điểm phân biệt giữa sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây: mạch gỗ chuyển vận theo hướng từ dưới lên, mạch rây thì ngược lại

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 12 2018 lúc 18:16

Điểm phân biệt giữa sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây: mạch gỗ chuyển vận theo hướng từ dưới lên, mạch rây thì ngược lại.

Vậy: C đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 5 2018 lúc 3:25

Đáp án C

I - Đúng. Vì dòng mạch gỗ (còn gọi là Xilem hay dòng đi lên): vận chuyển nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ và tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ trong thân để lan tỏa đến lá và các phần khác của cây.

→ Nước, muối khoáng đi từ rễ lên thân, phải qua bó mạch gỗ.

II - Đúng. Vì nước có thể từ mạch gỗ sang mạch rây và từ mạch rây sang mạch gỗ theo con đường vận chuyển ngang

III - Đúng. Vì Dòng mạch rây (còn gọi là Prolem hay dòng đi xuống): vận chuyển các chất hữu cơ và các ion khoáng di động như K+, Mg2+,… từ các TB quang hợp trong phiến lá rồi đến các nơi cần sử dụng hoặc dự trữ ( rễ, thân, củ…).

IV - Sai. Vì tùy theo thế nước trong mạch rây, nước có thể chuyển từ mạch gỗ sang mạch rây hay ngược lại chứ không phải tùy theo chất hữu cơ được tổng hợp nhiều hay ít.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 6 2019 lúc 5:47

Đáp án B

(1) sai, mạch rây là dòng đi xuống.

(2) sai, tốc độ vận chuyển trong mạch gỗ nhanh hơn.

(3) đúng

(4) đúng

(5) đúng, sản phẩm quang hợp được vận chuyển tới cơ quan dự trữ hoặc sử dụng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 5 2019 lúc 18:24

Đáp án B

(1) sai, mạch rây là dòng đi xuống.

(2) sai, tốc độ vận chuyển trong mạch gỗ nhanh hơn.

(3) đúng

(4) đúng

(5) đúng, sản phẩm quang hợp được vận chuyển tới cơ quan dự trữ hoặc sử dụng.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 10:12

Tham khảo:

Sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ và trong mạch rây:

- Dòng mạch gỗ: Nước, các chất khoáng hòa tan và một số chất hữu cơ tổng hợp từ rễ được vận chuyển một chiều trong mạch gỗ của thân lên lá và các cơ quan ở phía trên. Động lực làm cho các chất di chuyển trong dòng mạch gỗ là: lực đẩy của rễ (do áp suất rễ), lực kéo của lá (do thoát hơi nước), lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa phân tử nước với thành mạch dẫn.

- Dòng mạch rây: Mạch rây vận chuyển chủ yếu là đường, các vitamin, hormone, acid amin,… Các chất này có thể vận chuyển theo hai chiều: đi từ cơ quan nguồn (lá, là nơi quang hợp tạo chất hữu cơ) đến cơ quan chứa (rễ, củ, quả, hạt; là nơi tích lũy các sản phẩm dự trữ) hoặc theo chiều ngược lại từ cơ quan dự trữ đến cơ quan sử dụng (chồi non, lá non). Động lực làm cho các chất di chuyển trong dòng mạch rây là do sự chênh lệch gradient nồng độ của các chất vận chuyển.

- Ngoài ra, nước cũng có thể vận chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây và ngược lại tùy theo nhu cầu của cây.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2023 lúc 23:40

Mạch gỗ có nhiệm vụ vận chuyển chủ yếu là nước và muối khoáng, ngoài ra còn có các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ

Mạch rây thì vận chuyển chủ yếu là chất hữu cơ được tổng hợp ở lá, bên cạnh đó mạch rây còn vận chuyển hormone, vitamin, ATP và một số muối khoáng

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
15 tháng 12 2021 lúc 16:56

A

D

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
14 tháng 7 2023 lúc 16:31

Đặc điểm

Dòng mạch gỗ

Dòng mạch rây

Chất được vận chuyển

 - Nước, các chất khoáng hòa tan và một số hợp chất hữu cơ.

 - Các sản phẩm quang hợp (chủ yếu là sucrose), một số hợp chất như amino acid, hormone thực vật, các ion khoáng tái sử dụng.

Chiều vận chuyển

Vận chuyển một chiều từ rễ lên thân, lá và các cơ quan phía trên.

Vận chuyển theo hai chiều.

Động lực vận chuyển

Áp suất rễ (lực đẩy), thoát hơi nước ở lá (lực kéo), lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch gỗ (động lực trung gian).

Chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (nơi có áp suất thẩm thấu cao) và các cơ quan sử dụng (nơi có áp suất thẩm thấu thấp).

Bình luận (0)