Cấu hình electron nào sau đây là bền nhất ?
A. 1 s 2 2 s 2 2 p 2 B. 1 s 2 2 s 2 2 s 2
C. 1 s 2 2 s 2 2 p 3 D. 1 s 2 2 s 2 2 p 6
Câu 1. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1. Nhận định nào sau đây đúng về X?
A. Là nguyên tố s. B. Là kim loại vì có 3 electron lớp ngoài cùng.
Một electron chuyển động trong ống đèn hình của một máy thu hình. Nó tăng tốc đều đặn từ tốc độ 3.104 m/s đến tốc độ 5.106 m/s trên một đoạn đường thẳng bằng 2 cm. Gia tốc của electron trong chuyển động đó là a và thời gian electron đi hết quãng đường đó là t1. Độ lớn a t 1 2 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 5 cm.
B. 1,8 cm.
C. 2 cm.
D. 4 cm.
Một electron chuyển động trong ống đèn hình của một máy thu hình. Nó tăng tốc đều đặn từ tốc độ 3 . 10 4 m/s đến tốc độ 5 . 10 6 m/s trên một đoạn đường thẳng bằng 2 cm. Gia tốc của electron trong chuyển động đó là a và thời gian electron đi hết quãng đường đó là t1. Độ lớn a t 1 2 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 5 cm.
B. 1,8 cm.
C. 2 cm.
D. 4 cm.
Cấu hình electron (dạng rút gọn)của các nguyên tố sau:
+ A có tổng số electron ở các phân lớp s là 3.
+ B có tổng số electron ở các phân lớp p là 2.
A. [He]2s22p3, [He]2s22p2
B. [He]2s1, [He]2s22p2
C. [Ne]3s2, [Ne]3s23p2
D. [Ne]3s2, [He]2s22p2
Đáp án B
Cấu hình electron của nguyên tố A có tổng số electron ở phân lớp s là 3 :1s22s1 ( hay [He]2s1)
Cấu hình electron của nguyên tố B có tổng số electron ở phân lớp p là 2 là : 1s22s22p2 (hay [He]2s22p2)
Câu 2. Cho biết cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng của các nguyên tử sau lần lượt là 3p1 ; 4p3 ; 5s2 ; 4p6.
a) Viết cấu hình e đầy đủ của mỗi nguyên tử.
b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Giải thích?
Câu 3. Viết cấu hình electron, xác định số hiệu nguyên tử và cho biết nguyên tố đó là kim loại phi kim hay khí hiếm trong mỗi trường hợp sau:
a) tổng số electron thuộc các phân lớp s là 6.
b) tổng số electron thuộc các phân lớp p là 5.
c) phân lớp có mức năng lượng cao nhất là 3p2.
d) phân lớp có mức năng lượng cao nhất là 4s2.
Câu 2:
✿3p1 a) CHe: 1s22s22p63s23p1
b) Nguyên tố là kim loại (3e lớp ngoài cùng)
✿4p3 a) CHe: 1s22s22p63s23p63d104s24p3
b) Nguyên tố là phi kim (5e lớp ngoài cùng)
✿5s2 a) CHe: 1s22s22p63s23p63d104s24p65s2
b) Nguyên tố là kim loại (2e lớp ngoài cùng)
✿4p6 a) CHe: 1s22s22p63s23p63d104s24p6
b) Nguyên tố là khí hiếm (8e lớp ngoài cùng)
Câu 2. Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s1 thì ion X+ tạo thành nên từ X sẽ có cấu hình electron nào sau đây?
A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p63s23p2.
Câu 3. Anion Y3- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6. Số hiệu nguyên tử của Y là
A. 8. B. 8. C. 10. D. 7.
Câu 4: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau:
a) 1s22s1 b) 1s22s22p63s23p1 c) 1s22s22p5
d) 1s22s22p63s23p4 e) 1s22s22p63s2
Cấu hình của các nguyên tố phi kim là :
A. a, b. B. b, c. C. c, d. D. b, e.
Câu 5. Số nguyên tố trong chu kì 2 và chu kì 3 lần lượt là
A. 18 và 32 B. 8 và 8 C. 2 và8 D. 8 và 18 c
2. Đáp án B (nguyên tử bị mất 1 electron tạo thành ion có điện tích +1)
3. Đáp án D
Cấu hình e của $Y^{3-}$ : $1s^2 2s^2 2p^6$
Suy ra cấu hình e của Y là $1s^2 2s^2 2p^3
4. Đáp án C
Do có nhiều hơn 3 electron lớp ngoài cùng
5. Đáp án B
Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp s là 7. X không phải nguyên tố nào dưới đây ?
A. K (Z = 19)
B. Cr (Z = 24)
C. Sc (Z = 21)
D. Cu (Z = 29)
Đáp án C
Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp s là 7
→ X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s1 hoặc 1s22s22p63s23p63d54s1 hoặc 1s22s22p63s23p63d104s1
Tương ứng X có số hiệu nguyên tử là 19 hoặc 24 hoặc 29.
→ X không thể là Sc → Chọn C.
Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp s là 7. X không phải nguyên tố nào dưới đây
A. K (Z = 19).
B. Cr (Z = 24).
C. Sc (Z = 21).
D. Cu (Z = 29).
Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp s là 7
→ X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s1 hoặc 1s22s22p63s23p63d54s1 hoặc 1s22s22p63s23p63d104s1
Tương ứng X có số hiệu nguyên tử là 19 hoặc 24 hoặc 29.
X không thể1à Sc → Chọn C.
Trong các phân tử sau, phân tử nào có nguyên tử trung tâm không có cấu hình electron bền của khí hiếm?
A. N C l 3
B. H 2 S
C. C O 2
D. P C l 5