Cộng các phân số sau:
a) 1 6 + 5 6
b) 5 − 4 + − 18 4
Hãy cộng phân số sau:
a) 3/5 + 4/5
b) 9/3 + 1/3
c) 10/7 + 5/7
d) 8/4 + 2/4
e) 7/6 + 3/6
Hãy cộng phân số sau:
a) 3/5 + 4/5=7/5
b) 9/3 + 1/3=10/3
c) 10/7 + 5/7=15/7
d) 8/4 + 2/4=10/4
e) 7/6 + 3/6=10/6
a)7/5
b)10/3
c)15/7
d)10/4=5/2
e)10/6=5/3 nhé =)
a: 3/5+4/5=7/5
b: =10/3
c: =15/7
d: =10/4=5/2
e: =10/6=5/3
Quy đồng các phân số sau:
a) 3/8 và 5/7
b)1/3,2/4 và 5/6
a)\(\dfrac{21}{56}\) và \(\dfrac{40}{56}\)
b)\(\dfrac{4}{12}\);\(\dfrac{6}{12}\) và \(\dfrac{10}{12}\)
a) 21/56 và 40/56
b) 4/14, 6/12 và 10/12
Bài 5: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần
a)3/4 ;-3/12 ;-2/3;-1/-6 c)-1/-2 ;0; 3/10 ;1;-2/-5;3/-4
b)5/12;0;-7/9;-1;-1/-4;-1/3 d)-37/150;17/-50;23/-25;-7/10;-2/5
Bài 6: Quy đồng các phân số sau:
a)4/5; 8/15 ;-3/2 b)2 ;-10/5;7/-9 c)3/-2;5/-6;-6/4 d)-1/2 ;4/3;6/-5
Bài 7:
7.1 Cho I là trung điểm đoạn thẳng AB , biết IA=2cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
7.2 Vẽ đoạn thẳng AB=10cm. Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC=8cm. Lấy điểm N nằm giữa A và C sao cho C là trung điểm của BN.Tính NC và NB.
Bài 7:
7.1: I là trung điểm của AB
=>\(AB=2\cdot IA=4\left(cm\right)\)
7.2:
C nằm giữa A và B
=>AC+CB=AB
=>CB=10-8=2(cm)
C là trung điểm của NB
=>NC=CB=2cm
C là trung điểm của NB
=>\(NB=2\cdot NC=2\cdot2=4\left(cm\right)\)
Bài 6:
a: \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4\cdot6}{5\cdot6}=\dfrac{24}{30}\)
\(\dfrac{8}{15}=\dfrac{8\cdot2}{15\cdot2}=\dfrac{16}{30}\)
\(-\dfrac{3}{2}=\dfrac{-3\cdot15}{2\cdot15}=-\dfrac{45}{30}\)
b: \(2=\dfrac{2\cdot45}{45}=\dfrac{90}{45}\)
\(\dfrac{-10}{5}=\dfrac{-10\cdot9}{5\cdot9}=\dfrac{-90}{45}\)
\(\dfrac{7}{-9}=\dfrac{-7}{9}=\dfrac{-7\cdot5}{9\cdot5}=\dfrac{-35}{45}\)
c: \(\dfrac{3}{-2}=\dfrac{-3}{2}=\dfrac{-3\cdot6}{2\cdot6}=\dfrac{-18}{12}\)
\(\dfrac{5}{-6}=\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-5\cdot2}{6\cdot2}=\dfrac{-10}{12}\)
\(\dfrac{-6}{4}=\dfrac{-6\cdot3}{4\cdot3}=\dfrac{-18}{12}\)
d: \(-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1\cdot15}{2\cdot15}=\dfrac{-15}{30}\)
\(\dfrac{4}{3}=\dfrac{4\cdot10}{3\cdot10}=\dfrac{40}{30}\)
\(\dfrac{6}{-5}=\dfrac{-6}{5}=\dfrac{-6\cdot6}{5\cdot6}=\dfrac{-36}{30}\)
bài 5:
a: \(\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{12};\dfrac{-3}{12}=\dfrac{-3}{12};\dfrac{-2}{3}=-\dfrac{8}{12};\dfrac{-1}{-6}=\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{12}\)
mà -8<-3<2<9
nên \(-\dfrac{8}{12}< -\dfrac{3}{12}< \dfrac{2}{12}< \dfrac{9}{12}\)
=>\(\dfrac{-2}{3}< \dfrac{-3}{12}< \dfrac{-1}{-6}< \dfrac{3}{4}\)
b: Ta có: \(\dfrac{-7}{9}=\dfrac{-28}{36};\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-12}{36};-1=-\dfrac{36}{36}\)
mà -36<-28<-12
nên \(-1< -\dfrac{28}{36}< -\dfrac{12}{36}\)
=>\(-1< \dfrac{-7}{9}< -\dfrac{1}{3}< 0\)
\(\dfrac{5}{12}=\dfrac{15}{36};\dfrac{-1}{-4}=\dfrac{1}{4}=\dfrac{9}{36}\)
mà 9<15
nên \(0< \dfrac{1}{4}< \dfrac{5}{12}\)
=>\(-1< -\dfrac{7}{9}< -\dfrac{1}{3}< 0< \dfrac{1}{4}< \dfrac{5}{12}\)
c: \(\dfrac{-1}{-2};0;\dfrac{3}{10};1;\dfrac{-2}{-5};\dfrac{3}{-4}\)
\(-\dfrac{3}{4}< 0\)
\(\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{10};\dfrac{3}{10}=\dfrac{3}{10};1=\dfrac{10}{10};\dfrac{-2}{-5}=\dfrac{4}{10}\)
mà 3<4<5<10
nên \(\dfrac{3}{10}< \dfrac{4}{10}< \dfrac{5}{10}< \dfrac{10}{10}\)
=>\(0< \dfrac{3}{10}< \dfrac{-2}{-5}< \dfrac{-1}{-2}< 1\)
=>\(-\dfrac{3}{4}< 0< \dfrac{3}{10}< \dfrac{-2}{-5}< \dfrac{-1}{-2}< 1\)
d: \(-\dfrac{37}{150}=\dfrac{-37}{150};\dfrac{17}{-50}=\dfrac{-17}{50}=\dfrac{-51}{150}\)
\(\dfrac{23}{-25}=\dfrac{-23}{25}=\dfrac{-138}{150};\dfrac{-7}{10}=\dfrac{-105}{150};\dfrac{-2}{5}=-\dfrac{60}{150}\)
mà -138<-105<-60<-51<-37
nên \(-\dfrac{138}{150}< -\dfrac{105}{150}< -\dfrac{60}{150}< -\dfrac{51}{150}< -\dfrac{37}{150}\)
=>\(\dfrac{23}{-25}< \dfrac{-7}{10}< \dfrac{-2}{5}< \dfrac{-17}{50}< \dfrac{37}{-150}\)
Quy đồng mẫu số các phân số sau:
a) 1/54 và 5/6
b) 3/22 và 6/11
c) 1/2, 2/3 và 3/4
a: 1/54=1/54
5/6=45/54
b: 3/22=3/22
6/11=12/22
c: 1/2=6/12
2/3=8/12
3/4=9/12
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
A 12/25 và b) 11/10và 8/15 c) 6/7và 12/13
d)2/3; 3/5;5/7 e) 1/6;2/10; 3/15
Bài 2 : Quy đồng mẫu số các phân số sau:
a) 1/3; 1/5; 1/12
b) 1/3; 1/12;1/48
Bài 2:
a: 1/3=20/60
1/5=12/60
1/12=5/60
b: 1/3=16/48
1/12=4/48
1/48=1/48
Bài 2:
a: 1/3=20/60
1/5=12/60
1/12=5/60
b: 1/3=16/48
1/12=4/48
1/48=1/48
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
và d)2/3; 3/5;5/7 e) 1/6;2/10; 3/15
Bài 2 : Quy đồng mẫu số các phân số sau:
1/3b) 1/3; 1/12;1/48
Bài 2:
a: 1/3=20/60
1/5=12/60
1/12=5/60
b: 1/3=16/48
1/12=4/48
1/48=1/48
Bài 2:
a: 1/3=20/60
1/5=12/60
1/12=5/60
b: 1/3=16/48
1/12=4/48
1/48=1/48
Bài 2:
a: 1/3=20/60
1/5=12/60
1/12=5/60
b: 1/3=16/48
1/12=4/48
1/48=1/48
Câu 8: Chọn phân số lớn nhất trong các phân số sau:
A. 2/3 | B. 1/4 | C. 1/2 | D. 5/6 |
Đọc các phân số sau:
a) \(\frac{{13}}{-3}\); b) \(\frac{{ - 25}}{6}\) c) \(\frac{0}{5}\); d) \(\frac{{ - 52}}{5}\).
\(\frac{{13}}{-3}\): Mười ba phần âm ba
\(\frac{{ - 25}}{6}\): Âm hai mươi lăm phần sáu
\(\frac{0}{5}\): Không phần năm
\(\frac{{ - 52}}{5}\): Âm năm mươi hai phần năm.
Hãy tìm độ lệch chuẩn, khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị và các giá trị ngoại lệ của các mẫu số liệu sau:
a) 6; 8; 3; 4; 5; 6; 7; 2; 4.
b) 13; 37; 64; 12; 26; 43; 29; 23.
a)
+) Số trung bình \(\overline x = \frac{{6 + 8 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 2 + 4}}{9} = 5\)
+) phương sai hoặc \({S^2} = \frac{1}{9}\left( {{6^2} + {8^2} + ... + {4^2}} \right) - {5^2} = \frac{{10}}{3}\)
=> Độ lệch chuẩn \(S = \sqrt {\frac{{10}}{3}} \approx 1,8\)
Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: 2; 3; 4; 4; 5; 6; 6; 7; 8.
+) Khoảng biến thiên: \(R = 8 - 2 = 6\)
Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)
\({Q_2} = {M_e} = 5\)
\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu 2; 3; 4; 4. Do đó \({Q_1} = 3,5\)
\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu: 6; 6; 7; 8. Do đó \({Q_3} = 6,5\)
+) Khoảng tứ phân vị: \({\Delta _Q} = 6,5 - 3,5 = 3\)
+) x là giá trị ngoại lệ trong mẫu nếu \(x > 6,5 + 1,5.3 = 11\) hoặc \(x < 3,5 - 1,5.3 = - 1\)
Vậy không có giá trị ngoại lệ trong mẫu số liệu trên.
b)
+) Số trung bình \(\overline x = \frac{{13 + 37 + 64 + 12 + 26 + 43 + 29 + 23}}{8} = 30,875\)
+) phương sai hoặc \({S^2} = \frac{1}{8}\left( {{{13}^2} + {{37}^2} + ... + {{23}^2}} \right) - 30,{875^2} \approx 255,8\)
=> Độ lệch chuẩn \(S \approx 16\)
Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: 12; 13; 23; 26; 29; 37; 43; 64.
+) Khoảng biến thiên: \(R = 64 - 12 = 52\)
Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)
\({Q_2} = {M_e} = 27,5\)
\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu 12; 13; 23; 26. Do đó \({Q_1} = 18\)
\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu: 29; 37; 43; 64. Do đó \({Q_3} = 40\)
+) Khoảng tứ phân vị: \({\Delta _Q} = 40 - 18 = 22\)
+) x là giá trị ngoại lệ trong mẫu nếu \(x > 40 + 1,5.22 = 73\) hoặc \(x < 18 - 1,5.22 = - 15\)
Vậy không có giá trị ngoại lệ trong mẫu số liệu trên.
Cộng các phân số ( rút gọn kết quả nếu có thể)
a, 7/-25 + -8/25
b, 1/6 + -5/6
c, 6/13 + -14/39
d, 4/5 + 4/-18
CHỊ CHO EM CÂU TRẢ LỜI VỚI