Cho cân bằng 2 N a H C O 3 ( r ) ⇌ N a 2 C O 3 ( r ) + C O 2 ( r ) + H 2 O ( k ) △ H < 0
Để cân bằng dịch chuyển mạnh nhất theo chiều thuận, cần
A. tăng T
B. giảm T
C. tăng P
D. tăng T, tăng P
1. Quy tròn số 432.415 đến hàng nghìn là số nào?
2. Cho các tập hợpB= { x € R| x <1}
C = { x €R | 3 / |x+1|>1} . Xác định tập B giao C.
3. Cho các tập hợp
A= { x €R | x < hoặc bằng -2 hoặc x > hoặc bằng 2}
E = (1;a)
a € R.
Tìm a €R sao cho tập A giao E chứa đúng 2 số nguyên?
cho 8,05g kim loại R có hóa trị n(n bằng 1 hoặc 2) hòa tan hoàn toàn vào nước thu được 3,92 lít khí h2 đktc. xác định kim loại R
cách 1: Giai hai trường hợp TH1: khi n=1 2R+ 2H20 -> 2ROH+ H2
nH2=3,92:22,4=0,175mol
->số mol R=0,175*2 =0,35mol
->MR=8,05:0,35=23g/mol ->Rlà natri(Na)
TH2 khi n=2
R+ 2H2O->R(OH)2 +H2
SỐ mol H2 =0,175mol ->số mol R là 0,175mol
MR=8,05:0,175=46 ->loại
VẬY R LÀ NATRI
ta có:
hóa trị của R là n mà 1 ≤ n ≤ 2 => 2TH
nH2 = \(\dfrac{3,92}{22,4}=0,175\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + H2O → R2O + H2 (1) (n =1)
theo(1):0,35mol ← 0,175mol
=> MR = \(\dfrac{8,05}{0,35}=23\left(g\right)\)
KH1:Vậy MR = 23(g)=> R là nguyên tốNatri (Na)
R + H2O → RO + H2 (2) (n =2)
theo(2):0,175mol ← 0,175mol
=> MR = \(\dfrac{8,05}{0,175}=46\left(g\right)\)
KH2 :Vậy MR = 46=> R không thuộc nguyên tố nào cả
Vậy từ 2 kết luận trên ⇒ R là nguyên tố natri(Na)
Cân bằng phản ứng hóa học sau ( Viết rõ cách cân bằng ) :
a) Fe3O4 + H2 ---> FexOy + H2O
b) FexOy + H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
a. Cho các phương trình hóa học sau. Hãy cân bằng các phương trình phản ứng hóa học trên
và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?
1.
0
3( ) ( ) 2( )
t
CaCO CaO CO r r k ⎯⎯→ + 2. PO H O H PO 2 5( ) 2 3 4 r + ⎯⎯→
3.
Al H SO Al SO H + ⎯⎯→ + 2 4 2 4 3 2 ( ) 4. Zn HCl ZnCl H + ⎯⎯→ + 2 2
b. Nhận biết các chất rắn màu trắng sau đựng trong các lọ mất nhãn: Na2O; P2O5; NaCl; CaO.
Câu 2 (2 điểm):
1. Tính độ tan của Na2SO4 ở 100C và nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà Na2SO4 ở nhiệt độ này. Biết
rằng ở 100C khi hoà tan 7,2g Na2SO4 vào 80g H2O thì được dung dịch bão hoà Na2SO4.
2. Cho 50ml dung dịch HNO3 40% có khối lượng riêng là 1,25g/ml. Hãy:
a. Tìm khối lượng dung dịch HNO3 40%? b. Tìm khối lượng HNO3?
c. Tìm nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 40%?
d. Trình bày cách pha 200ml dung dịch HNO3 0,25M từ dung dịch HNO3 40% trên
Câu 1 :
b)
Cho quỳ tím ẩm vào mẫu thử
- mẫu thử hóa đỏ là P2O5
P2O5 + 3H2O $\to$ 2H3PO4
- mẫu thử hóa xanh là Na2O,CaO
Na2O + H2O $\to $ 2NaOH
CaO + H2O $\to$ Ca(OH)2
- mẫu thử không đổi màu là NaCl
Cho hai mẫu thử còn vào dung dịch H2SO4
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaO
CaO + H2SO4 $\to$ CaSO4 + H2O
- mẫu thử không hiện tượng là Na2O
Câu 2 :
1)
\(S_{Na_2SO_4} = \dfrac{m_{Na_2SO_4}}{m_{H_2O}}.100 = \dfrac{7,2}{80}.100\% = 9(gam)\\ C\%_{Na_2SO_4} = \dfrac{S}{S + 100}.100\% = \dfrac{9}{100 + 9}.100\% = 8,26\%\)
Cân bằng các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
b. S+ HNO 3 → H 2 SO 4 + NO.
c. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
d. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
e. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
f. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO 2
g. MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
a) 6P + 5KClO3 --> 3P2O5 + 5KCl
2P0-10e-->P2+5 | x3 |
Cl+5 +6e--> Cl- | x5 |
b) S + 2HNO3 --> H2SO4 + 2NO
S0-6e-->S+6 | x1 |
N+5 +3e --> N+2 | x2 |
c) 4NH3 + 5O2 --to--> 4NO + 6H2O
N-3 -5e--> N+2 | x4 |
O20 +4e--> 2O-2 | x5 |
d) 4NH3 + 3O2 --to--> 2N2 + 6H2O
2N-3 -6e--> N20 | x2 |
O20 +4e--> 2O-2 | x3 |
e) 2H2S + O2 --to--> 2S + 2H2O
S-2 +2e--> S0 | x2 |
O20 +4e--> 2O-2 | x1 |
f) Fe2O3 + 3CO --> 2Fe + 3CO2
Fe2+3 +6e--> 2Fe0 | x1 |
C-2 +2e--> C_4 | x3 |
g) MnO2 + 4HCl --> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Mn+4 +2e--> Mn+2 | x1 |
2Cl- -2e--> Cl20 | x1 |
Cho 2 đường tròn (O;R) và (O'r) (R>r).Tiếp xúc trong tại A.Dây BC của (O) tiếp xúc với (O') tại M (3 điểm A,O,M không thẳng hàng).CMR: Tia AM là phân giác góc BAC. (Giải bằng 4 cách, nhiều nhất có thể)
Cho hai đường tròn (O; R) và (O' R') tiếp xúc ngoài tại A. Các điểm M và N lần lượt chạy trên các đường tròn (O; R) và (O' R') bắt đầu từ A cùng chiều kim đồng hồ sao cho số đo cung AM bằng số đo cung AN. Chứng minh 3 điểm M, A, N thẳng hàng
Mọi người giúp em với ạ!
Câu 1:Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau:
a. NH + O, 3 2 N + H₂O
b. NH + Cl, N₂ + HCl 2
c. C + HNO→ CO + NO + HO 3 2 2 2
d. P + HNO-PO + NO + HO 3 2 5 2 2
e. P + KCIO, 3 PO + KCI 2 5
f. Cl₂ + HS + HOHCl + H₂SO 2
g. HS + HNO, S + H₂O + NO
Câu 2Cân băng các phản ứng tự oxi hóa - khử sau:
a. KBrO → KBr + KBrO¸ 3
b. KOH + Cl₂ → KClO3 + KCl + H₂O 2
c. NaOH + Cl₂ → NaClO + NaCl + H₂O 2 2
d. NaOH + S Na S + Na,SO + H₂O
e. S + KOH → K₂SO₄ + KS + HO 4
f. NO₂ + NaOH → NaNO3 + NaNO₂ + H₂O 2
g. NO,+H₂OHNO + HNO 2 2 3 2
h. Br, + KOH → KBr + KBrO + H₂O
Câu 3Cân băng phản ứng oxi hóa – khử (dạng có môi trườ sau:
a. MnO2 + HCl → MnCl + Cl + H₂O
b. KClO3 + HCl → Cl + KCl + H₂O 2
c. KMnO + HCl → MnCl₂ + Cl₂ + KCl + H₂O 4 2
8. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử (dạng có môi trường) s S
a. Ag + H₂SO₄ → Ag₂SO₄ + SO2 + H₂O 4
b. Mg + H₂SO₄ → MgSO + SO,+HO. 2 4 4 2 2
c. Al + H₂SO₄ → Al(SO) + SO,+H₂O 2 4 2 2
d. Zn + H₂SO₄ → ZnSO₄ + H₂S+ H₂O 4 2
e. Zn + H₂SO₄ → ZnSO₄ + S + H₂O 2 4
f. Al + H₂SO₄ → Al(SO) + S+HO 2 4
g. FeSO + H₂SO₄ → Fe(SO) + SO + HO
Câu 4Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử (dạng có môi trường) sau:
a. Cu + HNO→ Cu(NO₃)₂ + NO + H₂O
3
2
b. Fe + HNO3, Fe(NO) + NO + H₂O 2
c. Al + HNO→ Al(NO) + NO + H₂O 3
d. Mg + HNO3 → Mg(NO₃)₂ + NO + H₂O
e. Al + HNO3 → Al(NO), + N + H₂O
f. Zn + HNO3 → Zn(NO), + NO + H₂O
g. Mg + HNO3 → Mg(NO₃)₂ + NH NO + H₂O
3
h. FeO + HNO 3 Fe(NO3)3 + NO + H₂O
i. FeO + HNO, Fe(NO), + NO + H₂O
Câu 6Cân bằng các phản ứng oxi hóa - khử (dạng phức tạp) sau:
a. Fel + HSO
4
Fe(SO), + SO₂ + I + H₂O
2
b. FeS + HNO 3 → Fe(NO), + NO + H₂O + H₂SO
c. CuS + HNO3 → Cu(NO₃)₂ + H,SO + NO + H₂O
d. FeS + O, FeO + SO,
Câu 1:
a. 4NH3 + 5O2 -> 4NO + 6H2O
b. 2NH3 + 3Cl2 -> N2 + 6HCl
c. 2C + 4HNO3 -> 2CO + 2NO2 + 2H2O
d. 4P + 10HNO3 -> 4H3PO4 + 5NO + 2H2O
e. 4P + 10KClO3 -> 2P2O5 + 10KCl
f. 2Cl2 + H2S + 2H2O -> 4HCl + H2SO4
g. 8H2S + 16HNO3 -> 8S + 16H2O + 16NO
Câu 2:
a. 2KBrO3 -> 2KBr + 3O2
b. 6KOH + 3Cl2 -> 5KClO3 + KCl + 3H2O
c. 6NaOH + 3Cl2 -> 5NaClO + NaCl + 3H2O
d. 2NaOH + S -> Na2S + Na2SO3 + H2O
e. 2S + 2KOH -> K2SO4 + K2S + 2H2O
f. 2NO2 + 2NaOH -> 2NaNO3 + NaNO2 + H2O
g. 2H2O2 -> 2H2O + O2h. 3Br2 + 6KOH -> 5KBr + KBrO3 + 3H2O
Câu 3:
a. MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b. 2KClO3 + 6HCl -> 3Cl2 + 2KCl + 3H2O
c. 2KMnO4 + 16HCl -> 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O
d. Ag + H2SO4 -> Ag2SO4 + H2O + SO2
e. 2Fe + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2 f. 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
g. 2H2O2 -> 2H2O + O2
Câu 4:
a. 3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
b. 3Fe + 8HNO3 -> 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O
c. 2Al + 6HNO3 -> 2Al(NO3)3 + 3NO + 3H2O
d. 3Mg + 8HNO3 -> 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
e. 8Al + 15HNO3 -> 8Al(NO3)3 + 5NO + 9H2O
f. 3Zn + 8HNO3 -> 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Câu 5:
a. 2Fe + 3HSO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + I2 + 2H2O
b. FeS + 6HNO3 -> 2Fe(NO3)3 + 3NO + H2O + H2SO4
c. CuS + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 + H2SO4 + 2NO + 2H2O
d. 4FeS + 7O2 -> 2Fe2O3 + 4SO2
Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn (O;R) tại A. Trên đường thẳng d lấy điểm H sao cho AH<R. Qua H kể đường thẳng vuông góc với dường thẳng d, cắt (O;R) tại 2 điể E và B (E nằm giữa B và H ).
a, CMR: Góc ABE bằng góc EAH.
b, Trên đường thẳng d lấy điểm C sao cho H là trung điểm của đoạn AC. Đường thẳng CE cắt AB tại K. CMR tứ giác AHEK nội tiếp được đường tròn.
c, Xác định vị trí của H trên đường thẳng D sao cho AB=\(R\sqrt{3}\)
1. Cho 14,82 g kim loại (I) phản ứng với 3,2 g khí O2 thì thấy O2 dư, mặt khác nếu cho 15,99 g kim loại đó phản ứng với lượng O2 trên thì sau phản ứng kim loại dư, xác định tên kim loại (I) ?
2. Cho 5,4 g kim loại R tác dụng với O2 ( vừa đủ ) thu đc 10,2 g Oxit của R. Tìm tên kim loại R ?
#Gợi ý : Bài này có hai trường hợp
*TH1 : R có hóa trị III
*TH2 : R không có hóa trị
3. Cho 23,2 g Oxit sắt tác dụng với HNO3 đ, nóng dư ---> 2,24 l NO2 (đktc) theo sơ đồ sau :
FexOy + HNO3 ---> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
a. Cân bằng sơ đồ trên ?
b. Tìm CTHH của Oxit sắt ?
P/s : đg cần gấp mong mọi người giải hộ :3
Câu 1:
Đặt CT cần tìm là R:
PTHH:
\(4R+O_2-to->2R_2O\)
\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)
\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)
Từ (I) và( II) Suy ra :
\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)
Gỉai cái này là ra R
Câu 2:
\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)
\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)
\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)
<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)
<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)
<=>\(4,8Rx=86,4y\)
=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)
Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R
Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al
Câu 3:
PTHH:
FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)
=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)
=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)
=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)
=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y
=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)
=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)
1. Gọi R là kim loại ( I )
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)
Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)
=> 3,075 < 0,1 MR => M
\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
0,4 <- 0,1 (mol)
Theo đề : 0,4 MR < 15,99
=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)
Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975
=> R thuộc nguyên tố Kali (I)
2. Cách 1 :
*Th1 : Theo ĐLBTKL
5,4 + \(m_{o_2}\) = 10,2
\(PTHH : 2R+3O_2->2R_2O_3 \Rightarrow m_{O_2}=4,8\left(g\right)\)
Theo pt : 4 MR (g) 3.32 (g)
Theo đề : 5,4 g 4,8 (g)
\(\dfrac{4.M_R}{5,4}=\dfrac{3.32}{4,8}\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4.96}{4.4,8}=27\left(g/mol\right)\)
=> R thuộc ntố Al (Nhôm)
*Th2 : Gọi x là hóa trị của R
PTHH : 4R + xO2 -> 2R2Ox
Theo pt : 4MR (g) 4.MR + 2.x.16 (g)
Theo đề : 5,4 10,2 (g)
\(\dfrac{4M_R}{2,4}=\dfrac{4M_R+32x}{10,2}\Rightarrow M_R=9x\)
Bảng biện luận :
( Vì R thuộc kim loại )
Vậy MR = 27 ( g/mol )
=> R thuộc ntố Nhôm (Al)
P/s : Nếu chưa học chương mol thì dùng cách 1 :)