Có 6 dung dịch riêng biệt: F e N O 3 3 , A g N O 3 , C u S O 4 , Z n C l 2 , N a 2 S O 4 , M g S O 4 . Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Lấy 3(g) hỗn hợp E gồm Cu và Ag cho tác dụng vói 50ml dung dịch H2SO4 đặc nóng có D= 1.84 thì thu được dung dịch F. Trong dung dịch F lượng H2SO4 dư = 92,4% lượng ban đầu. Cho F vào 107,24(ml) H2O thì được 200(g) dung dịch G
a)viết PT
b)tim % về khối lượng của dung dịch E
c)xác định C% của G
d)tính C% của H2SO4 ban đầu
Cho 9,34 g hỗn hợp A gồm 3 muối MgCl2 , NaBr, KI, tac dụng với 700 ml dung dịch Ag(NO)3 0,2M thu được dung dịch D và kết tủa B. lọc kết tủa B cho 2,24 g bột Fe vào dung dịch D thu được chất rắn F và dung dịch E . cho F vào dung dịch HCl dư tạo ra 0,448 l hiđrô ở đktc. cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E thu được kết tủa , nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,4 g chất rắn ( giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn) .
a) Tính khối lượng kết tủa B
b) Hòa tan 46,7 g hỗn hợp A trên vào nước tạo ra dung dịch X. dẫn V lít Cl2 vao dung dịch X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 33,1 g muối. Tính V ( ở đktc) ?
Có 3 dung dịch glucozơ, fructozơ, anilin đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 3 dung dịch trên là
A. dung dịch NaOH
B. dung dịch phenolphtalein
C. nước brom
D. dung dịch AgNO3 trong NH3
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: Al(NO3)3, FeCl3, KCl, MgCl2, có thể dùng dung dịch:
A. HCl
B. HNO3
C. Na2SO4
D. NaOH
Đáp án D
Dựa vào tính chất hóa học của các chất để chọn ra thuốc thử phù hợp.
Chọn thuốc thử NaOH:
Nhỏ từ từ đến dư NaOH vào các dung dịch:
+ Tạo kết tủa trắng keo sau tan trong NaOH dư => Al(NO3)3
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + H2O
+ Tạo kết tủa nâu đỏ => FeCl3
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
+ Không hiện tượng => KCl
+ Tạo kết tủa trắng => MgCl2
Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: Al(NO3)3, FeCl3, KCl, MgCl2, có thể dùng dung dịch:
A. Na2SO4
B. HNO3
C. HCl
D. NaOH
Đáp án D
Lời giải chi tiết
Khi cho NaOH vào có hiện tượng:
- tạo kết tủa trắng rồi tan trong NaOH dư là ống nghiệm chứa dung dịch Al(NO3)3
- tạo kết tủa nâu đỏ là FeCl3
- tạo kết tủa trắng và không tan trong NaOH dư là MgCl2
- còn lại là ống nghiệm chứa KCl không có hiện tượng xảy ra.
Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaNO3; Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: Al(NO3)3, FeCl3, KCl, MgCl2, có thể dùng dung dịch:
A. NaOH.
B. Na2SO4.
C. HNO3.
D. HCl.
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: Al(NO3)3, FeCl3, KCl, MgCl2, có thể dùng dung dịch:
A. NaOH
B. Na2SO4
C. HNO3
D. HCl
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: Al(NO3)3, FeCl3, KCl, MgCl2, có thể dùng dung dịch:
Đáp án D
Lời giải chi tiết
Khi cho NaOH vào có hiện tượng:
- tạo kết tủa trắng rồi tan trong NaOH dư là ống nghiệm chứa dung dịch Al(NO3)3
- tạo kết tủa nâu đỏ là FeCl3
- tạo kết tủa trắng và không tan trong NaOH dư là MgCl2
- còn lại là ống nghiệm chứa KCl không có hiện tượng xảy ra.
Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaNO3; Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: Al(NO3)3, FeCl3, KCl, MgCl2, có thể dùng dung dịch:
A. NaOH.
B. Na2SO4.
C. HNO3.
D. HCl.
Câu 3 : Có 4 lọ đựng riêng biệt: nước cất, dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dung dịch NaCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi lọ.
Câu 4 : Khử hoàn toàn 24 g một hỗn hợp có CuO và FexOy bằng khí H2, thu được 17,6 gam hai kim loại. Cho toàn bộ hai kim loại trên vào dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Xác định công thức oxit sắt.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 gam một hợp chất X trong khí oxi, người ta chỉ thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam nước.
a) Hợp chất X gồm những nguyên tố nào?
b) Xác định công thức phân tử của X, biết tỉ khối của X đối với H2 bằng 16.
câu 4
Hỗn hợp 2 kim loại thu được sau khi khử 2 oxit =17,6 gam gồm :Fe và Cu.
Fe+2HCl--->FeCl2+H2,
theo pt trên nFe=nH2=0,2 mol
=>mFe=11,2 g
=>mCu=17,6-11,2=6,4 g
=>nCu=0,1 mol
=>nCuO=nCu=0,1
=>mCuO=8 gam
=>mFexOy=24-8=16 gam.
khối lượng Fe trong oxit=11,2 gam
=>mO(FexOy)=4,8 gam.
ta có: x:y=\(\dfrac{11,2}{56}\):\(\dfrac{4,8}{16}\)=2:3=> CTPT của oxit sắt :Fe2O3.